Năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 68 - 69)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH

2.7 Đánh giá tổng quan về năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh của Ngân

2.7.1 Năng lực cạnh tranh

Đánh giá theo mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

2.7.1.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Trong thời gian qua, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, nên NHNN Thành phố Cần Thơ đã ngưng cấp phép mở chi nhánh trên địa bàn, để đảm bảo sự ổn định của môi trường kinh doanh ngành ngân hàng. Hiện nay, nền kinh tế dần đi vào ổn định hơn, NHNN đã cấp phép trở lại. Sắp tới sẽ có một số ngân hàng khai trương hoạt động như: Ngân hàng Tiên Phong, Ngân hàng Liên Việt, Ngân hàng Mỹ Xuyên, Ngân hàng Đại Tín, Ngân hàng Đại Á….Qua đó cho thấy, trong tương lai MB sẽ có thêm nhiều đối thủ mới có thể cạnh tranh giành lấy thị phần và miếng bánh thị phần ngày càng sẽ được chia nhỏ ra, đối thủ nào mạnh sẽ được phần lớn hơn.

Ngồi ra, cịn có các ngân hàng ngoại như: HSBC….cũng sẽ mở Chi nhánh tại Cần Thơ. Đây là đối thủ đáng gờm nhất vì có tiềm lực tài chính mạnh và công nghệ hiện đại. Ngân hàng ngoại luôn tạo sức ép đối với nhân viên về tăng trưởng doanh số cũng như mở rộng phạm vi hoạt động, điều này chứng tỏ có tham vọng nâng cao thị phần mạnh mẽ. Tuy nhiên, ngân hàng ngoại đề ra những yêu cầu đối với khách hàng vay rất chặt chẽ, chuyên nghiệp như: báo cáo tài chính minh bạch theo thơng lệ kinh doanh quốc tế, phải có kiểm tốn độc lập….. Cho nên khó áp dụng đối với những khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân người Việt Nam. Vì vậy, các ngân hàng ngoại cũng khó cạnh tranh giành lấy thị phần của ngân hàng trong nước.

2.7.1.2 Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành

Trên địa bàn đã có 132 điểm giao dịch, các ngân hàng mở san sát nhau và dày đặt, cho thấy cường độ cạnh tranh là rất cao. Các ngân hàng đã có từ lâu đời, len lỏi vào từng đại bàn khu dân cư từ rất lâu, trở thành quen thuộc với phần đông khách hàng, thị phần và phân khúc khách hàng của các ngân hàng được xác lập. Cho nên sẽ rất khó khăn cho những ngân hàng mới xâm nhập địa bàn. Tuy MB Cần Thơ đã thành lập được hai năm, nhưng thị phần chiếm được chưa đáng kể, cuối năm 2007 đứng thứ 22/36 về huy động và thứ 28/36 về dư nợ so với tồn địa bàn. Cho nên, MB có rất nhiều đối thủ lớn mạnh về năng lực tài chính, quy mơ, cơng nghệ, cũng như về nguồn

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như quá trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

nhân lực và sự tồn tại từ lâu đời như: Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Nông Nghiệp, Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu, Ngân hàng Sài Gịn thương Tín, Ngân hàng Đơng Á, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Quốc Tế….Điều này cho thấy, MB Cần Thơ phải hết sức nỗ lực trong cuộc chiến giành lấy thị phần và khẳng định được vị thế của mình với các đối thủ cạnh tranh khác trên địa bàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)