Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàn gÁ Châu
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2.1 Lịch sử hình thành
ACBS được UBCKNN cấp phép hoạt động kinh doanh từ tháng 6/2000 cho tất cả các nghiệp vụ chứng khoán, ACBS là một trong những CTCK đầu tiên trong ngành ngân hàng tham gia kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán, ACBS hoạt động với tư cách là một CTCK đa năng với nhiều nghiệp vụ và dịch vụ bổ trợ. ACBS đã không ngừng phát triển về quy mô và chất lượng hoạt động, cải thiện bộ máy làm việc, phát triển đội ngũ kế thừa, ACBS trở thành một trong những CTCK
hàng đầu tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2009, tổng tài sản của ACBS là 2.400 tỷ đồng và vốn điều lệ vừa được nâng lên là 1.500 tỷ đồng.
2.1.2.2 Quá trình phát triển
Nghiệp vụ: ACBS được UBCKNN cấp phép hoạt động kinh doanh cho tất
cả các nghiệp vụ chứng khoán, bao gồm: mơi giới chứng khốn, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư và lưu ký chứng khoán. Ngồi ra, ACBS cịn cung cấp các sản phẩm khác về tư vấn tài chính doanh nghiệp, bao gồm tư vấn mua lại và sáp nhập doanh nghiệp (M&A), tư vấn bảo lãnh và phát hành chứng khoán, tư vấn niêm yết chứng khốn, tư vấn cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh, tư vấn chuyển đổi hình thức hoạt động doanh nghiệp, tư vấn tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Đến nay, ACBS đã phát triển và mở rộng thêm các sản phẩm như quản lý sổ cổ đông, đại lý đấu giá, mua bán chứng khốn lơ lẻ, quản lý danh mục đầu tư,...
Tăng trưởng về vốn: Với số vốn điều lệ khá khiêm tốn khi thành lập là 43
tỷ đồng, đến nay, trải qua nhiều đợt tăng vốn, ACBS có số vốn điều lệ là 1.500 tỷ đồng tính đến cuối năm 2009. ACBS là một trong những CTCK có vốn lớn và được sự hỗ trợ tài chính từ ngân hàng mẹ ACB.
Bảng 2.1: Lịch trình tăng vốn của ACBS
Đơn vị: VNĐ
LẦN TĂNG VỐN THỨ NĂM VỐN ĐIỀU LỆ
0 2000 43,000,000,000 1 2005 100,000,000,000 2 2006 250,000,000,000 3 2007 500,000,000,000 4 2008 1,000,000,000,000 5 2009 1,500,000,000,000 (Nguồn: ACBS)
Tăng trưởng về nhân sự: vào thời điểm mới thành lập, đội ngũ cán bộ công
nhân viên của ACBS chỉ khoảng 30 người. Trải qua hơn 9 năm hoạt động, tính đến ngày 31/12/2009, đội ngũ nhân sự của ACBS đã đạt đến 188 nhân viên. ACBS
thường xuyên chú trọng bồi dưỡng phát triển chuyên môn của đội ngũ nhân viên. Tất cả nhân viên đều được tham dự các khóa học đào tạo nghiệp vụ chun mơn về chứng khốn, đến cuối năm 2009 đã có hơn 139 nhân viên đủ điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khốn, hơn 20 nhân viên có chứng chỉ đại diện. Ngồi ra, ACBS cịn thu hút được nhân sự quản lý cấp cao và cấp trung được đào tạo ở nước ngồi và có nhiều kinh nghiệm làm việc trong các tập đồn tài chính lớn của Việt Nam.
Tăng trưởng về mạng lưới: Dù tình hình TTCK có nhiều biến động, nhưng
ACBS vẫn duy trì nhịp độ phát triển đặc biệt là trong việc mở rộng hệ thống mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch, ĐLNL tạo sự thuận lợi rối đa cho các NĐT. Nếu như cuối năm 2007, ACBS chỉ có 5 chi nhánh, 1 phịng giao dịch, 6 ĐLNL trên tồn quốc, thì đến cuối năm 2009, hệ thống mạng lưới ACBS đã phát triển mạnh mẽ lên 1 hội sở, 8 chi nhánh và 25 ĐLNL trên toàn quốc.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động
Từ khi thành lập, bộ máy nhân sự tại trụ sở chính có khoảng hơn chục người và kiêm nhiệm ở nhiều phòng ban. Sau khi ổn định hoạt động, ACBS cơ cấu lại nội bộ, thiết lập thêm các phòng ban và mạng lưới chi nhánh ở các tỉnh thành trọng điểm như Hà Nội, Vũng Tàu, Hải Phòng, Đà Nẵng. Sơ đồ tổ chức được thiếp lập và hoạt động đến trước năm 2007 như sau:
Hình 2.1: Mơ hình tổ chức ACBS trước năm 2007
(Nguồn: ACBS) P. Phân tích và đầu tư P. Tài chính doanh nghiệp P. Mơi giới và lưu ký P. Hành chánh nhân sự Các Chi nhánh và PGD P. Kế toán, thanh toán CT. HĐQT Ban TGĐ
Trong năm 2008, ACBS đã hồn thiện mơ hình hội đồng thành viên và các hội đồng trực thuộc, hoàn thiện và từng bước quy chế hóa mối quan hệ giữa ACB và ACBS, thực hiện xong việc tái cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý theo hướng tập trung quản lý nghiệp vụ tại hội sở và tổ chức các phòng ban tại hội sở theo 4 khối chức năng như sau: khối MG&TVĐT, khối nghiệp vụ NHĐT, khối vận hành, khối giám sát và hỗ trợ. Thành lập thêm các phòng ban mới nhằm bổ sung thêm các chức năng, nghiệp vụ mà trước đây ACBS còn thiếu như phòng pháp chế, phòng quản lý rủi ro, phòng phát triển sản phẩm, phòng MG&TVĐT và dịch vụ khách hàng. Chuyển bộ phận kiểm toán nội bộ thành phịng kiểm sốt nội bộ cho phù hợp với quy chế tổ chức hoạt động của CTCK. Mục tiêu việc cơ cấu lại là:
- Tách bạch rõ giữa hoạt động vận hành, hỗ trợ và hoạt động kinh doanh - Phân định rõ chức năng quản lý, điều hành của hội sở với kênh phân phối. Trong đó khối vận hành giữ vai trị xây dựng và chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ và quy trình quản lý cho tồn hệ thống.
- Định hướng hoạt động kinh doanh theo 2 đối tượng khách hàng chính, trong đó: hoạt động MG&TVĐT được tổ chức theo định hướng khách hàng cá nhân, các nghịêp vụ NHĐT được tổ chức theo định hướng khách hàng định chế nhằm ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ
Sau khi cơ cấu lại, sơ đồ tổ chức thiết lập như sau:
Hình 2.2: Mơ hình tổ chức ACBS cơ cấu lại năm 2009
(Nguồn: Báo cáo thường niên ACBS 2009)
Kênh phân phối
(Chi nhánh / Phòng giao dịch/ Sàn giao dịch Hội Sở/ Trung tâm DVKH qua điện thoại)
Cty Quản lý quỹ (ACBC)
HĐTV
Ban Tổng Giám Đốc
VPĐD tại Hà Nội HĐ ALCO HĐ khen thưởng & kỷ luật
HĐ Nhân sự & Lương
HĐ đầu tư
P.Đầu tư & KDCK T/T Phân Tích P.DV Tư vấn tài chính P. khách hàng định chế Nghiệp vụ Ngân hàng Đầu tư
P.MG-TVĐT và DVKH P.Phát triển
sản phẩm
Nghiệp vụ Môi giới & TVĐT
P.Giao dịch CK P.Dịch vụ CK Nghiệp vụ Vận hành P.Quản lý rủi ro P.CNTT P.KSNB P.TC-Kế tốn P.Pháp chế P.Hành chính P.NS-ĐT P.Marketing - PR Nghiệp vụ Giám sát & Hỗ trợ
2.1.4 Tổ chức các khối chức năng của công ty TNHH chứng khoán ngân hàng Á Châu Á Châu
2.1.4.1 Khối ngân hàng đầu tư
Khối NHĐT có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức triển khai và giám sát nghiệp vụ NHĐT trên toàn bộ hệ thống ACBS, tập trung nguồn lực kinh doanh, nắm bắt các cơ hội đầu tư nhắm đến mục tiêu lợi nhuận cao. Ngoài ra, với mục tiêu cung cấp chuỗi sản phẩm NHĐT đầy đủ cho khách hàng, khối NHĐT có liên kết tác nghiệp trực tiếp với công ty quản lý quỹ ACB trong hoạt động quản lý tài sản bao gồm quản lý quỹ, quản lý tài sản và đầu tư ủy thác. Bên cạnh đó, khối NHĐT cịn phối hợp với trung tâm nghiên cứu và phân tích chứng khốn triển khai thực hiện việc nghiên cứu kinh tế, tài chính và cung cấp các báo cáo nghiên cứu nhằm tư vấn kịp thời và mang lại lợi ích tối ưu cho khách hàng.
2.1.4.2 Khối môi giới và tư vấn đầu tư
Khối MG&TVĐT được thành lập với các chức năng chính bao gồm: xây dựng và quản lý đội ngũ MG&TVĐT, xây dựng chính sách khách hàng và chăm sóc khách hàng, quản lý và phát triển kênh phân phối, cải tiến, hoàn thiện các dịch vụ MG&TVĐT hiện hữu và phát triển sản phẩm mới.
2.1.4.3 Khối vận hành
Khối vận hành được thành lập từ tháng 4 năm 2008 trên cơ sở tái cơ cấu tổ chức của công ty với chức năng tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động vận hành của các kênh phân phối. Mơ hình tổ chức mới này thực sự mang lại hiệu quả tốt cho hoạt động vận hành toàn hệ thống trên cơ sở quản lý tập trung, xuyên suốt, kiểm soát được rủi ro, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh của tồn cơng ty. Năm 2008, khối vận hành tập trung ban hành quy trình, quy định, đề xuất thay đổi, chỉnh sữa, bổ sung một số chương trình quản lý hiện hành để phù hợp với sản phẩm hiện có, đồng thời tăng cường tính kiểm soát, giảm thiểu rủi ro trong vận hành. Hoạt động giao dịch chứng khốn niêm yết trên tồn hệ thống đã được phịng giao dịch chứng khốn điều phối và vận hành tốt. Các chính sách, quy trình, hướng dẫn cơng
việc liên quan đến hoạt động giao dịch cổ phiếu niêm yết đã được ban hành, tăng cường tính giám sát và tuân thủ các quy định giao dịch chứng khoán tại HOSE và HNX. Hệ thống giao dịch chứng khốn niêm yết ln trong trạng thái ổn định, vận hành thông suốt, tất cả lệnh của NĐT mở tài khoản giao dịch tại ACBS, đã được truyền trực tiếp vào hệ thống của HOSE, HNX và nâng cao khả năng khớp lệnh của NĐT. Giao dịch không sàn là một tín hiệu tích cực cho NĐT, đồng thời là thách thức lớn đối với vận hành hệ thống trong việc đảm bảo đường truyền thông suốt, cũng như các phương án dự phịng khi có sự cố đường truyền, và các biện pháp kiểm sốt rủi ro trên tồn hệ thống khi giao dịch trực tuyến.
2.1.4.4 Khối giám sát và hỗ trợ
Khối giám sát và hỗ trợ đã thực hiện tốt chức năng trên toàn hệ thống ACBS. Hoạt động của khối thực sự đã giúp đảm bảo hoạt động của ACBS được hiệu quả, an tồn, chính xác, phù hợp với quy định của pháp luật, của ngành và của nội bộ ACBS. Phịng kiểm sốt nội bộ cùng với phòng quản lý rủi ro mới được thành lập bước đầu và phát huy vai trò giám sát và quản lý rủi ro trên toàn hệ thống, đảm bảo tính tuân thủ và ngăn ngừa, giải quyết các rủi ro phát sinh trong hoạt động, thông qua kiến nghị thiết thực, hợp lý, kịp thời.
2.2 Phân tích thực trạng hoạt động của các cơng ty chứng khoán Việt Nam 2.2.1 Thực trạng hoạt động của các cơng ty chứng khốn Việt Nam 2.2.1 Thực trạng hoạt động của các cơng ty chứng khốn Việt Nam
2.2.1.1 Quy mô thị trường và chất lượng dịch vụ
Số lượng người hành nghề chứng khoán: Số lượng người hành nghề kinh
doanh chứng khốn ngày càng tăng. Tính đến cuối năm 2009, UBCKNN đã cấp chứng chỉ hành nghề chứng khoán cho 2.744 nhân viên. Nhiều CTCK đã tuyển dụng được nhân viên có trình độ, chun mơn cao trong lĩnh vực tài chính, chứng khốn, góp phần nâng cao năng lực quản lý trong hoạt động.
Chất lượng dịch vụ: Về chất lượng dịch vụ được cải thiện và phát triển đáng kể, các CTCK mở ra cho NĐT có thêm nhiều lựa chọn mới, từ việc cải thiện
quy trình nhận lệnh qua internet, điện thoại đến mở rộng các dịch vụ cộng thêm như dịch vụ cho vay, cầm cố, các dịch vụ bổ sung đến việc giảm phí và các chương trình khuyến mãi khác,v.v... Điều này cho thấy, với quy luật cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt đòi hỏi các CTCK phải nâng cao chất lượng dịch vụ của mình, và đó là yếu tố sống còn để NĐT trở thành những người quyết định sự tồn tại của các CTCK.
Số lượng tài khoản nhà đầu tư: tăng rất nhanh và tăng đột biến từ năm 2006, khi TTCK sơi động thì NĐT tìm hiểu về chứng khốn và giao dịch nhiều hơn, cho đến cuối năm 2009, số lượng tài khoản NĐT đã lên đến 822.869 tài khoản. Tuy nhiên, con số này vẫn còn khá thấp so với số dân tại Việt Nam.
Hình 2.3: Số lượng tài khoản qua các năm
(Nguồn: Cẩm nang NHĐT)
Số lượng CTCK: Tính đến thời điểm năm 2005, chỉ có 13 CTCK hoạt động
và là những CTCK tên tuổi quen thuộc trong ngành chứng khoán. Với ưu thế và tiềm lực sẵn có, phần lớn các tài khoản hoạt động đều tập trung vào các CTCK này. Từ năm 2006, chúng ta chứng kiến sự ra đời bùng phát số lượng các CTCK, gấp 3 lần số CTCK ra đời trước đó, năm 2007 cũng tiếp nối sự ra đời ồ ạt của các CTCK và đến thời điểm cuối năm 2009, số lượng các CTCK được cấp phép và đi vào hoạt
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm S ố l ư ợ n g t à i k h o ả n
động đã lên đến trên 104 cơng ty với đủ các loại hình hoạt động như công ty con của các NHTM và của các tập đồn tài chính, cơng ty do các cá nhân góp vốn, cơng ty có sự tham gia của các định chế đầu tư nước ngồi. Quy mơ vốn hoạt động của các CTCK ngày càng được nâng cao. Tính đến cuối năm 2009, tổng số vốn điều lệ của các CTCK là 24.855 tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm 2008. Các công ty thành lập đa phần tập trung chủ yếu ở Hà Nội và TP. HCM, bên cạnh trụ sở chính, các CTCK cịn thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch và ĐLNL hoạt động rộng khắp trên các tỉnh thành cả nước.
Bảng 2.2: Số lượng CTCK thành lập qua các năm
Stt Năm Số CTCK thành lập Tổng lũy kế 1 1999 2 2 2 2000 5 7 3 2002 1 8 4 2003 4 12 5 2005 1 13 6 2006 38 51 7 2007 24 75 8 2008 23 98 9 2009 6 104
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và thống kê theo ngày thành lập của các CTCK)
2.2.1.2 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ
Nghiệp vụ môi giới: được xem là nghiệp vụ điển hình và cạnh tranh cao về
thị phần giữa các CTCK. Tính đến cuối năm 2009, số lượng tài khoản khách hàng vẫn tập trung chủ yếu ở các CTCK có q trình thành lập lâu năm. Tuy nhiên số lượng tài khoản giao dịch thường xuyên mang lại nguồn thu chính cho các CTCK cịn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như quan điểm đầu tư, dịch vụ cung cấp, chính sách cho nhà đầu tư, phí giao dịch... khác nhau tại các CTCK. Cuộc cạnh tranh giành thị phần ngày càng gay gắt hơn, các CTCK đã xảy ra cuộc cạnh tranh ngầm về nguồn nhân lực môi giới, nhiều CTCK đã trích tỷ lệ hoa hồng hấp dẫn lên 30% thậm chí
lên đến 50% trên giao dịch của khách hàng. Ngoài ra, các CTCK đã thiết lập các sản phẩm hỗ trợ vốn cho NĐT với nhiều ưu đãi nhằm thu hút khách hàng giao dịch. Do vậy thị phần của các CTCK cũng có nhiều thay đổi và được sắp xếp lại trong bảng top 10 CTCK hàng đầu.
Bảng 2.3:Top 10 CTCK có số tài khoản NĐT nhiều nhất tính đến cuối năm 2009
Stt Tên CTCK Số TK mở tại CTCK % thị phần số TK mở 1 VCBS 53.801 6,54 2 SSI 47.096 5,72 3 ACBS 45.816 5,57 4 BSC 39.965 4,86 5 VIETIN-BANKSC 38.591 4,69 6 BVSC 37.497 4,56 7 SBS 33.118 4,02 8 TSC 26.301 3,20 9 AGR 21.240 2,58 10 VNDS 20.248 2,46
Tổng tài khoản nhà đầu tư năm 2009 là 822.869 tài khoản
(Nguồn: Báo cáo thường niên HOSE năm 2009) Về thị phần môi giới, ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2.4: Top 10 CTCK có thị phần mơi giới cao nhất HOSE năm 2009
Xếp
hạng Thành viên % thị phần CP&CCQ Thành viên % thị phần trái phiếu
1 TSC 9,13 ABS 18,21 2 SSI 8,26 VCBS 17,38 3 SBS 7,77 HSC 11,31 4 HSC 5,63 SBS 10,70 5 ACBS 4,37 SSI 9,43 6 FPTS 3,84 OCS 8,75 7 KEVS 3,40 HBBS 7,71 8 BVSC 3,37 VIETINBANKSC 3,60 9 VCBS 2,90 FPTS 3,06 10 VIS 2,59 TSC 2,57 Tổng cộng 51,26 Tổng cộng 92,72 (Nguồn: HOSE)
Bảng 2.5: Top 10 CTCK có thị phần mơi giới CP&CCQ cao nhất HNX năm 2009 Xếp hạng Thành viên % thị phần năm 2009 1 TSC 8,45 2 SSI 4,52 3 ACBS 4,31 4 SBS 4,19 5 FPTS 4,13 6 HSC 3,76 7 IRS 3,27 8 VNDS 3,17 9 VCBS 3,16 10 ABS 2,85 Tổng cộng 41,81 (Nguồn: HNX) Qua bảng số liệu cho thấy thị phần môi giới của 10 CTCK hàng đầu chiếm thị phần đáng kể so với hơn 90 CTCK khác. Trong số top 10 CTCK thì chỉ cịn lại SSI, ACBS, HSC, VCBS là những CTCK thành lập từ giai đoạn đầu của TTCK,