trong cơng ty phần mềm Global CyberSoft.
2.3.1. Bối cảnh phát triển ngành cơng nghệ thơng tin và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực CNTT nhân lực CNTT
2.3.1.1. Bối cảnh phát triển ngành CNTT trong những năm tới
Sau hơn 20 năm đổi mới ngành Cơng nghệ thơng tin Việt Nam đã cĩ những
bước tiến tồn diện, vượt bậc. Với vai trị quan trọng của ngành là dịch vụ, kinh tế - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội và là tiền đề cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành Cơng nghệ thơng tin đang phát triển theo hướng cập nhật cơng nghệ hiện đại, “đi tắt đĩn đầu” nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, cao
về trình độ và chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Thực hiện chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 7/7/2007 của bộ trưởng Bộ Bưu Chính Viễn Thơng về định hướng chiến lược phát triễn cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Việt Nam giai đoạn
2011- 2015, gọi tắt là “Chiến lược cất cánh”. Chiến lược này bám sát: Hai phương châm:
- Lấy phát triển nguồn nhân lực Cơng nghệ thơng tin và Truyền thơng cĩ trình
độ và chất lượng cao làm khâu đột phá.
- Lấy việc nhanh chĩng làm chủ thị trường trong nước để từng bước vững chắc mở rộng sang thị trường khu vực và tồn cầu làm khâu quyết định.
Ba quan điểm cơ bản:
- Chuyển mạnh từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu; từ số lượng sang chất lượng; tăng cường hiệu quả, năng suất.
- Tận dụng hiệu quả ngoại lực để tăng cường nội lực. Nội lực phải trở thành
nịng cốt và chủ yếu, ngoại lực giữ vai trị quan trọng.
- Phát huy tính chủ động và sáng tạo trong mọi hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao năng lực cạnh tranh tồn ngành.
Quyết định số 246/2005/QĐ –TTg của thủ tướng chính phủ định hướng phát
triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020:
- Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong mọi lĩnh vực, khai thác cĩ hiệu quả thơng tin và tri thức trong tất cả các ngành. Xây dựng và phát triển Việt Nam điện tử với cơng dân điện tử, Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch và thương mại điện tử để Việt Nam đạt trình độ khá trong khu vực ASEAN. Hình thành xã hội thơng tin.
- Cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin và truyền thơng cĩ tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng 15 tỷ USD.
- Cơ sở hạ tầng thơng tin và truyền thơng phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thơng tin của tồn xã hội. Mật độ điện thoại đạt trên 50 máy/100 dân trong đĩ
mật độ điện thoại cố định đạt trên 20 máy/100 dân và mật độ điện thoại di động đạt trên 30 máy/100 dân.
- Đào tạo về cơng nghệ thơng tin và truyền thơng ở các trường đại học đạt trình
độ và chất lượng tiên tiến trong khu vực ASEAN. Đảm bảo 80% sinh viên cơng nghệ
thơng tin và truyền thơng tốt nghiệp ở các trường đại học đủ khả năng chuyên mơn và ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế.
- Tầm nhìn 2020: với cơng nghệ thơng tin và truyền thơng làm nịng cốt Việt Nam chuyển ðổi nhanh cơ cấu kinh tế - xã hội trở thành một nước cĩ trình độ tiên tiến về phát triển kinh tế tri thức và xã hội thơng tin, gĩp phần quan trọng thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ðất nước.
Dựa trên các phương châm và quan điểm đĩ, CNTT&TT Việt Nam đạt mục tiêu
đến năm 2020 sẽ đạt trình độ tiên tiến trong khu vực các nước ASIAN trên cả 04 (bốn)
mảng lớn là: hạ tầng BCVT&CNTT, Ứng dụng CNTT&TT và Internet, Cơng nghiệp
CNTT&TT, Nguồn nhân lực CNTT&TT.
Sự định hướng phát triển cơng nghệ thơng tin của chính phủ sẽ giúp các doanh nghiệp phần mềm phát triển thuận lợi hơn. Tuy vậy, nguồn nhân lực cho ngành CNTT ngày càng đối mặt với nhiều thách thức khi mà nhu cầu về nhân lực của tồn xã hội
hàng và sự cạnh tranh lẫn nhau để giữ người ; trong khi mơ hình đào tạo lại chuyển
mình quá chậm..
Nhu cầu về nguồn nhân lực CNTT trên thị trường hiện đang tăng nhanh do
nhiều yếu tố:
- Sự tăng trưởng trong ứng dụng CNTT của Chính phủ và doanh nghiệp
- Việt Nam bắt đầu hình thành thị trường cĩ nhu cầu về nguồn nhân lực kỹ năng cao cho dịch vụ gia cơng phần mềm
- Hoạt động đầu tư của các tập đồn CNTT đa quốc gia vào Việt Nam
- Các ứng dụng phục vụ cho người sử dụng cuối bùng nổ với sự tăng trưởng của hạ tầng viễn thơng và Internet.
2.3.1.2. Các yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp của ngành CNTT
Để cạnh tranh và phát triển được trong gia đoạn phát triển sắp tới, các doanh
nghiệp ngành CNTT chỉ cĩ thể cạnh tranh trên cốt lõi là làm sao cĩ được nguồn nhân lực dồi dào với chất lượng ổn định.
Doanh nghiệp phải chủ động hoạch định chiến lược đào tạo và sử dụng nhân lực cho mình, liên kết với các trường đại học đào tạo bổ sung kiến thức về quy trình, cơng nghệ mới và kỹ năng làm việc. Bên cạnh đĩ, tăng cường đào tạo ngơn ngữ ngay trong
trường đại học và đưa ra các yêu cầu về trình độ ngoại ngữ phải theo chuẩn quốc tế.
2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong cơng ty phần
mềm Global CyberSoft 2.3.2.1. Nhân tố vĩ mơ
- Tình hình kinh tế trong nước và trên thế giới
Việt Nam cĩ nền kinh tế đang phát triển nhanh và ổn định, vị trí địa lý chiến
lược, chi phí lao động thấp, nguồn nhân lực trẻ và khả năng phát triển của thị trường tốt. Nhìn một cách tổng quan tại thị trường châu Á, CNTT đang phát triển mạnh mẽ tại hai trọng điểm Trung Quốc và Ấn Độ. Tuy nhiên, để giảm bớt rủi ro và tìm kiếm thị trường
mới, Việt Nam được lựa chọn là điểm đến lý tưởng. Hiện tại tập đồn Intel đã vào Việt Nam, tới đây sẽ cịn nhiều tập đồn khác sẽ lựa chọn Việt Nam làm điểm để đầu tự.
- Sự bùng nổ các cơng nghệ, ứng dụng kỹ thuật mới.
Thách thức đặt ra đối với đào tạo cơng nghệ thơng tin là tính thực tiễn và khơng ngừng đổi mới. CNTT là lĩnh vực khơng ngừng thay đổi và cập nhật với tốc độ rất
nhanh. Trong vài thập niên sắp tới, bài tĩan khĩ đối với nhà quản trị là việc đào tạo
huấn luyện nhân viên của mình theo kịp với đà phát triển quá nhanh của khoa học kỹ thuật hiện đại và cao cấp. Sự thay đổi khoa học kỹ thuật này địi hỏi nhân viên phải được cập nhật kiến thức và những kỹ năng mới. Sự thay đổi khoa học kỹ thuật cũng đồng nghĩa với sự kiện là chỉ cần ít người hơn mà vẫn sản xuất ra số lượng sản phẩm
tương tự nhưng chất lượng hơn.
- Nét văn hĩa của người Việt nam
Những giá trị truyền thống trong của con người Việt nam đáng tự hào và cần
phát huy. Những giá trị truyền thống cần kế thừa và phát huy là: tinh thần yêu nước, ý thức tự tơn dân tộc, tình đồng chí, ý chí tự lực tự cường, độc lập sáng tạo của con người Việt Nam. Những giá trị này cũng cần phát triển và bổ sung cho phù hợp với xu thế chung của thời đại. Bên cạnh đĩ một số quan điểm khơng hay nên được thay đổi: quan niệm về làm việc nhĩm, quan hệ đồng nghiệp, quản lý thời gian, giao tiếp.
2.3.2.2. Nhân tố vi mơ
- Các đối thủ cạnh tranh trong ngành cơng nghệ thơng tin
Tính chuyên mơn hĩa ngày càng cao trong ứng dụng, sự xoay vịng liên tục
trong việc sử dụng nhân lực tại các doanh nghiệp cũng đẩy thị trường nhân lực vào chỗ bĩ hẹp. Tốc độ phát triển nhanh dẫn đến "cuộc chiến" giành giật tài năng tại thị trường này, Các Doanh Nghiệp khơng tuyển người được đào tạo từ đầu mà lấy những người cĩ sẵn kinh nghiệm. Điều này làm cho tỷ lệ nhân lực chuyển việc và giá nhân cơng tăng
cao. Báo động về tỷ lệ chuyển việc đang tăng nhanh thơng qua các cuộc "săn lùng"
nhân sự của nhau.
Hiện nay, Việt Nam bắt đầu hình thành thị trường cĩ nhu cầu về nguồn nhân lực kỹ năng cao cho dịch vụ gia cơng phần mềm. Tuy nhiên việc đào tạo vẫn đang được
báo động là chưa đáp ứng được sự thay đổi nhanh chĩng của cơng nghệ, các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế về nghề cùng các kỹ năng chuyên nghiệp, ngoại ngữ và năng suất lao động...
Sau khi gia nhập WTO, các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi về giáo dục gia tăng mạnh mẽ. Australia là đối tác lớn nhất trong lĩnh vực giáo dục đào tạo cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Với 10 dự án, trong đĩ cĩ dự án thành lập Đại học RMIT Việt Nam với
tổng vốn đầu tư trên 37 triệu USD, Australia đã chứng tỏ vai trị của mình trong việc
thiết lập các cơ sở giáo dục cĩ danh tiếng ở Việt Nam. Singapore là nước cĩ số lượng dự án đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại Việt Nam lớn nhất (23 dự án), tuy nhiên, quy mơ các dự án này tương đối nhỏ nên tổng vốn đăng ký cũng chỉ là 3,4 triệu USD. Hoa Kỳ, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản cũng cĩ nhiều dự án dạy nghề, dạy ngoại ngữ, dạy phổ thơng tại Việt Nam.
2.3.2.3. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
- Chính sách thu hút nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Chính sách tuyển dụng của cơng ty được hồn thiện một cách cơ bản, cơng ty đã xây dựng được quy trình tuyển dụng khoa học, thu hút được các ứng viên chất lượng.
- Chính sách bố trí, sử dụng người lao động
Chế độ bố trí, sử dụng nguồn nhân lực Phân cơng đúng người, đúng việc, đánh
giá đúng tính chất và mức độ tham gia, đĩng gĩp của từng người lao động để khích lệ,
đãi ngộ họ kịp thời sẽ mang lại mức sinh lợi cao của hoạt động chung và tạo ra sự động
viên to lớn đối với người lao động.
Tuy nhiên cơng tác dự bác nguồn nhân lực vẫn chưa thực hiện tốt. Theo thống kê của từ cơng ty, luơn cĩ hơn 30% lao động dự trữ thường trực tại cơng ty. Đây là điểm cần được khắc phục vì nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí lương thưởng của cơng
Chương trình đào tạo và đào tạo lại đã phát triển theo chiều rộng, nhìn chung
chương trình đào tạo phù hợp và mang lại kết quả khá tốt. Các nhân viên mới được
tham gia đào tạo lại, và những nhân viên cũ vẫn được cập nhật kiến thức qua các buổi đào tạo thực hiện bởi nhân viên cơng ty.
Tuy vậy, các khĩa đào tạo bên ngồi thực sự chưa mang lại hiệu quả tốt, trong khi đĩ những khĩa đào tạo do chính những người trong cơng ty thực hiện chưa phát huy nhiều tác dụng vì nội dung thực sự chưa chuyên sâu và đáp ứng được yêu cầu của nhân viên khi tham gia những dự án địi hỏi những kỹ thuật mới.
- Mơi trường làm việc và các chế độ đãi ngộ.
Chế độ đãi ngộ, khuyến khích về vật chất tuy chưa cao nhưng phần nào đã động viên, khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động. Cơng ty đã xây dựng quy chế trả lương, thưởng, phúc lợi chi tiết cho từng loại cơng việc trong cơng ty, với tiêu chí
đảm bảo tính cơng bằng, khuyến khích mọi người hăng say lao động.
Tuy nhiên chế độ đãi ngộ hiện tại vẫn chưa đủ để giữ được những người giỏi,
hiện tượng nhảy việc diễn ra phổ biến, cơng ty đã mất rất nhiều những nhân viên giỏi và nhiều kinh nghiệm