3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của cơng ty phần mềm
3.1.3. Dự báo khả năng cung ứng nguồn nhân lực
Tới năm 2010, Bộ GD-ĐT cho biết đã cĩ 10 học viện, 123 trường ĐH, 153
trường CĐ và 351 trường TCCN cĩ đào tạo CNTT - Tin học, mỗi năm cĩ khoảng
40.000 chỉ tiêu.
Đến năm 2015, nhu cầu nhân lực CNTT là hơn 300.000 người nhưng khả năng đáp ứng chỉ đạt 200.000 lao động chuyên mơn về CNTT cĩ trình độ từ trung cấp
chuyên nghiệp và sơ cấp nghề (đào tạo 1 năm) trở lên, trong đĩ cĩ 50% lao động cĩ
trình độ cao đẳng, đại học và 5% cĩ trình độ thạc sĩ trở lên.
Các cơ sở đào tạo chính quy về CNTT cũng tăng lên đáng kể. Những năm gần
đây chỉ cĩ 5 trường đào tạo CNTT trên cả nước cĩ điểm tuyển sinh đầu vào thuộc nhĩm
cao, cịn lại các trường khác, nhất là khối trường ÐH ngồi cơng lập, mức điểm chuẩn thường chỉ bằng điểm sàn hoặc cao hơn khơng đáng kể.
Bộ GD-ĐT cũng đã đề xuất việc xây dựng chương trình chuẩn quốc gia chung về đào tạo CNTT đối với các trình độ ĐH, CĐ, TCCN, đặc biệt chú ý đến chuẩn đầu ra và tham khảo mạnh yếu tố nước ngồi. Một trong những đề xuất, giải pháp trong hoạt
sinh đầu vào ngành CNTT - điện tử, viễn thơng với ba mơn thi gồm tĩan, lý, ngoại ngữ thay vì mơ hình tĩan, lý, hĩa như hiện nay.
Mục tiêu phát triển đến năm 2015 của cả nước:
Đảm bảo 100% học sinh trung cấp chuyên nghiệp và học nghề được đào tạo các
kiến thức và kỹ năng ứng dụng về CNTT. Đến năm 2015 đạt 100% đối với học sinh
trung học cơ sở, 80% học sinh tiểu học được học tin học
Nâng cao chất lượng và tăng số lượng giảng viên, giáo viên CNTT, 65% số giáo viên cĩ đủ khả năng ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng. Ở
các trường đại học, cao đẳng bảo đảm đạt tỷ lệ trung bình 15 – 20 sinh viên/giảng viên trong đào tạo CNTT; 70% số giảng viên CNTT ở đại học và trên 50% giảng viên CNTT
ở cao đẳng cĩ trình độ thạc sĩ trở lên; tăng nhanh số giảng viên cĩ trình độ tiến sĩ.