Đánh giá kết quả phát triển nguồn nhân lực tại CTPMGCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty phần mềm global cybersoft việt nam đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 62)

2.2.2.1. Phương pháp và dữ liệu đánh giá

« Mẫu khảo sát

- Phương pháp phân tích mẫu

Sử dụng cơng cụ thơng kê mơ tả trên phần mềm SPSS, thơng qua điểm trung

bình của thang đo khoảng cĩ giá trị từ 1 đến 5, từ đĩ, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc tuyển dụng và sử dụng NNL.

- Phương pháp thu thập số liệu

Các bản câu hỏi phỏng vấn lấy theo 2 hình thức: gửi tới nhân viên để lấy kết quả và phỏng vấn thơng qua bảng câu hỏi trên internet.

- Kích thước mẫu khảo sát

Bảng câu hỏi điều tra đã được phát tới các nhân viên GCS và được phân bổ như sau:

Bảng 2.5: Thống kê nhân viên của các bộ phận được khảo sát Stt Tên Bộ Phận, Phịng Ban Stt Tên Bộ Phận, Phịng Ban Số Lượng phiếu phát đi Số lượng phiếu nhận về 1 Bộ phận FA -tự động hĩa các NM SX chip 90 65

2 Bộ phận ERP- Business Solutions 40 46

3 Bộ phận Testing Services 35 45

4 Bộ phận tự động hĩa kinh doanh – Web 70 37

5 Bộ phận hệ thống nhúng 42 26

6 Bộ phận khác 36 29

Cộng 250

Nguồn: kết quả nghiên cứu ở phụ lục 2

« Kết quả thu thập

Sau khi kiểm tra và làm sạch bằng phần mềm SPSS, cĩ 213 phiếu trả lời được chấp nhận.

2.2.2.2. Phân tích dữ liệu đánh giá kết quả hoạt động phát triển nguồn nhân lực

tại CTPM GCS

« Về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực

Theo cơ cấu độ tuổi, cho thấy cơng ty phần mềm Global CyberSoft cĩ một

nguồn nhân lực trẻ, số lao động trực tiếp gia cơng các sản phẩm phần mềm chủ yếu cĩ

độ tuổi dưới 30. Ở nhĩm quản lý, từ trưởng nhĩm đến quản lý dự án cĩ độ tuổi chủ yếu

từ 30-39 tuổi, là những người cĩ nhiều kinh nghiệm. Độ tuổi từ 40-49 tập trung ở vị trí lãnh đạo cấp cao trong cơng ty.

Kết quả khảo sát cho thấy tình hình lao động tại cơng ty cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Bảng 2.6: Đánh giá về số lượng và cơ cấu lao động

Số lượng và cơ cấu lao động đáp ứng yêu cầu SXKD Số người trả lời Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Kế hoạch tuyển dụng của cơng ty được thơng

Kế hoạch tuyển dụng của cơng ty được thơng báo rộng rãi

213 1 5 4.29 0.843

Tiêu chuẩn tuyển dụng của cơng ty cơng bố cơng khai

213 1 5 4.25 0.992

Quy trình tuyển dụng của cơng ty khoa học 213 1 5 4.1 1.061

Bạn được bố trí cơng việc phù hợp với chuyên mơn đào tạo

213 1 5 4.55 1.037

Việc phân cơng cơng việc cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân

213 1 5 3.42 0.867

Bạn ít khi phải làm thêm giờ vì cơng việc quá nhiều

213 1 5 4.05 0.835

Cơng việc ổn định (ít thuyên chuyển) 213 1 5 4.33 0.917

Số lượng lao động hiện nay đảm bảo đáp ứng yêu cầu cơng việc của bộ phận nơi bạn đang

làm việc

213 1 5 4.41 0.886

Cơ cấu lao động hiện nay là phù hợp với yêu

cầu sản xuất kinh doanh của bộ phận bạn đang làm việc

213 1 5 4.24 0.911

Nguồn: kết quả nghiên cứu ở phụ lục 2

Kết quả khảo sát cho thấy kế hoạch tuyển dụng của cơng ty được thơng báo

rộng rãi (4.29/5 điểm), đồng thời những tiêu chuẩn tuyển dụng được cơng ty thơng báo rõ ràng (4.25/5 điểm).

Quy trình tuyển dụng của cơng ty cũng được đánh giá cao (4.1/5 điểm).

Cơng việc được tiến hành tốt, nhân viên ít phải làm thêm giờ (4.05/5 điểm) và ít bị thuyên chuyển ( 4.33/5 điểm). Cũng qua khảo sát cho thấy số lượng và cơ cấu phù

hợp và đáp ứng được yêu cầu cơng việc, kết quả khảo sát tương ứng là 4.41/5 điểm và

Kết quả trên cĩ thể được giải thích bởi những lý do:

Một là, cơng ty cĩ sự đầu tư vào cơng tác tuyển dụng, kế hoạch nguồn nhân lực

được đề cao.

Hai là, cơ cấu lao động phù hợp với đặc điểm của ngành Cơng nghệ thơng tin,

chuyên sản xuất và gia cơng các chương trình phần mềm

Ba là, nguồn nhân lực cơng ty trẻ, cho phép phát huy được năng lực bản thân vì

được đào tạo bài bản qua trường lớp.

Mặc dù vậy, số lượng và cơ cấu lao động của GCS hiện nay vẫn chứa đựng

những hạn chế nhất định:

Một là, người lao động mặc dù được bố trí cơng việc phù hợp với chuyên ngành

đào tạo (4.55/5 điểm), nhưng do cơng ty chưa quan tâm đúng mức đến các năng lực cá

nhân khi bố trí cơng việc nên phần nào đã hạn chế việc sử dụng tối ưu các năng lực cá nhân của người lao động (điểm trung bình chỉ ở mức 3.42/5 điểm).

Hai là, tỷ lệ nữ ít làm cho các hoạt động phong trào: Văn nghệ, hội thi, thăm

hỏi, chăm lo sức khỏe và đời sống của CBCNV,... đơi lúc đơn điệu và tẻ nhạt, thiếu

khơng khí sơi động.

Ba là, Nguồn nhân lực trẻ nên nĩng vội trong xử lý cơng việc và cũng chưa

nhiều kinh nghiệm làm việc với khách hàng lớn. Đồng thời tuổi trẻ thường hay đứng

núi này trơng núi khác, nhìn nhận sự nghiệp chưa tồn diện, dễ bị sự hấp dẫn bởi cơng ty khác vì lương bổng và tính bề nổi nhưng thực ra chưa chắc đã hơn về sự ổn định.

Dẫn đến nhân sự cĩ sự biến động về số lượng, cĩ những nhĩm nhân viên phải đi làm thêm giờ, ảnh hưởng đến kết quả đánh giá nhân viên ít phải làm thêm giờ (chỉ đạt mức trung bình 4.05/5 điểm)

« Phát triển trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

Từ bảng cơ cấu lao động theo trình độ của cơng ty phần mềm Global CyberSoft, chúng ta thấy rằng trình độ của người lao động tại cơng ty là khá cao, với hơn 60 % tốt nghiệp đại học.

Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo trình độ của GCS năm 2009 Số Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Trên đại học 16 3.86% 11 2.84% 13 3.27% 2 Đại học 254 61.20% 242 62.37% 240 60.30% 3 Cao Đẳng và trung cấp 132 31.81% 122 31.44% 133 33.42% 4 Khác 13 3.13% 13 3.35% 12 3.02% Tổng Cộng 415 100.00% 388 100.00% 398 100.00% TT Trình độ chuyên mơn 2007 2008 2009

Nguồn: phịng nhân sự cơng ty phần mềm Global CyberSoft

Bên cạnh đĩ, tỷ lệ người lao động cĩ trình độ trên đại học là 3.27%, tập trung

chủ yếu ở các vị trí lãnh đạo bộ phận. Lực lượng lao động cĩ trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ 33,42%, số lao động này được tuyển dụng chủ yếu từ năm 2006 trở lại đây.

Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo lực lượng chủ yếu của GCS năm 2009

Nội dung Số lượng tỷ lệ %

Lực lượng lãnh đạo, quản lý 35 100%

Trên đại học 9 25.71 %

Đại học 26 74.29 %

Cao đẳng và trung cấp Khác

Lực lượng lập trình viên, chuyên mơn 325 100%

Trên đại học 2 0.62 % Đại học 195 60.00 % Cao đẳng và trung cấp 121 37.23 % Khác 7 2.15 % Lực lượng khác 38 100% Trên đại học 2 5.26 % Đại học 19 50.00 % Cao đẳng và trung cấp 12 31.58 % Khác 5 13.16 % Cộng 398

Nguồn: phịng nhân sự cơng ty phần mềm Global CyberSoft

Trong cơ cấu lao động phân theo lực lượng lao động chủ yếu tại cơng ty phần

mềm GCS, lực lượng lãnh đạo, quản lý từ cấp quản lý dự án, quản lý phịng ban chức năng đến trưởng các bộ phận đếu cĩ trình độ từ đại học trở lên, nhiều vị trí tốt nghiệp

các trường đại học cĩ tiếng ở nước ngồi, họ được tiếp cận với mơi trường đào tạo

chuyên nghiệp nên cĩ tư duy rất tốt trong xử lý thơng tin chuyên ngành.

Để khuyến khích nhân viên học tập và nâng cao trình độ, Cơng ty đã đưa ra

chính sách, với mỗi bằng thạc sĩ được phụ cấp thêm 800.000 và tiến sĩ là 1.5 triệu đồng. Ngồi ra những ai cĩ thêm bằng Toeic >900 điểm sẽ được phụ cấp thêm 1 triệu đồng. Những chứng chỉ Tiếng Nhật và tiếng Hoa cũng được phụ cấp từ 500-1.000.000. Nhờ vậy phong trào học Thạc sĩ và ngoại ngữ trong cơng ty rất mạnh. Ngoại ngữ tập trung chủ yếu ở Tiếng Nhật và tiếng Anh.

Tỷ lệ người lao động cĩ trình độ trên đại học là 3.27%, đây là một tỷ lệ khá

khiêm tốn đối với một cơng ty đã khẳng định vị thế của mình trong ngành. Số lao động cĩ trình độ cao này tập trung chủ yếu ở các vị trí lãnh đạo bộ phận, họ là những người giúp ban giám đốc vạch ra chiến lược phát triển cũng như giám sát quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất của cơng ty. Vì vậy cơng ty cần phải khuyến khích nhiều hơn nữa phong trào học tập và rèn luyện chuyên mơn nghiệp vụ của nhân viên.

« Về phát triển trình độ lành nghề

Để đạt hiệu quả giải quyết cơng việc cao, ngồi việc cĩ được trình độ chuyên

mơn nghiệp vụ thì trình độ lành nghề cĩ vai trị rất quan trọng. Hoạt động phát triển

Bảng 2.9: Đánh giá về hoạt động phát triển trình độ lành nghề tại GCS Hoạt động phát triển trình độ lành nghề Số Hoạt động phát triển trình độ lành nghề Số người trả lời Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Kế hoạch tuyển dụng của cơng ty được thơng

Bạn cĩ kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt cơng việc

213 1 5 3.34 0.983

Bạn được cơng ty tạo điều kiện để nâng cao

trình độ lành nghề

213 1 5 3.77 1.039

Bạn được tham gia các lớp đào tạo để nâng cao trình độ lành nghề

213 1 5 3.85 1.061

Bạn nhận thấy trình độ thành thạo của mình được nâng lên rõ rệt qua thời gian

213 1 5 3.48 1.037

Nhờ kỹ năng được nâng cao mà kết quả giải

quyết cơng việc được nâng lên một cách rõ rệt

213 1 5 3.32 0.867

Nhìn chung cơng tác đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cĩ hiệu quả

213 1 5 2.78 0.835

Nguồn: kết quả nghiên cứu ở phụ lục 2

Kết quả khảo sát cho thấy cơng ty cĩ quan tâm đến cơng tác phát triển trình độ lành nghề (cơng ty tạo điều kiện để nâng cao trình độ lành nghề được đánh giá mức

3.77/5 điểm, được tham gia các lớp tập huấn để nâng cao trình độ lành nghề được đánh

giá ở mức 3.85/5 điểm).

Tuy nhiên, qua Bảng 2.3: Tình hình đào tạo tại cơng ty phần mềm Global

CyberSoft, cĩ thể thấy cơng ty chỉ mới tập trung vào đào tạo kỹ năng chuyên mơn

nghiệp vụ mà chưa chú trọng đến các kỹ năng quan trọng khác như là lập kế hoạch,

phân tích vấn đề, giải quyết vấn đề,… Ngồi ra, việc theo dõi đánh giá hiệu quả sau đào tạo chưa được quan tâm đúng mức, đồng thời những người tham gia đào tạo là các

trưởng nhĩm và trưởng bộ phận hay những nhân viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm. Vì

đào tạo khơng phải được ưu tiên hàng đầu, họ cịn phải tham gia cơng việc để hồn tất

phần việc được giao trong dự án. Điều này cũng ảnh hưởng đến chất lượng của bài

giảng. Vì vậy hiệu quả mang lại vẫn chưa tương xứng với sự quan tâm và đầu tư của

và kết quả giải quyết cơng việc được nâng lên rõ rệt đạt mức đánh giá 3.32/5 điểm). Từ

đĩ, dẫn đến việc đánh giá chung cơng tác đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cĩ hiệu

quả tốt đạt điểm trung bình thấp (2.78/5 điểm). « Về phát triển khả năng làm việc nhĩm

Bảng 2.10: Đánh giá về kỹ năng làm việc nhĩm tại GCS

Đánh giá kỹ năng làm việc nhĩm Số người trả lời Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Kế hoạch tuyển dụng của cơng ty được thơng

Bạn cĩ thường xuyên làm việc theo tổ, nhĩm 213 1 5 4.25 1.07

Mức độ hồn thành cơng việc của Bạn gắn liền với kết quả cơng việc của tổ, nhĩm

213 1 5 3.89 1.219

Sự phối hợp với các đồng nghiệp trong tổ, nhĩm để giải quyết cơng việc đồng bộ, nhịp nhàng

213 1 5 2.83 1.135

Cơng việc yều cầu Bạn cần phải nâng cao khả năng phối hợp giữa các đồng nghiệp trong tổ,

nhĩm

213 1 5 4.02 0.825

Định kỳ Bạn được tham gia các lớp huấn luyện

về kỹ năng làm việc theo nhĩm

213 1 5 2.02 0.995

Bạn cĩ biết rõ các kỹ năng để nâng cao hiệu quả làm việc nhĩm

213 1 5 2.85 1.177

Nguồn: kết quả nghiên cứu ở phụ lục 2

Cơng việc lập trình phần mềm thường được làm bởi một tập thể, thường là các nhĩm hợp tác với nhau, mỗi nhĩm 4,5 người. Kết quả khảo sát “Bạn cĩ thường xuyên làm việc nhĩm” và “Mức độ hồn thành cơng việc của bạn gắn liền với kết quả của tổ, nhĩm” cĩ số điểm trung bình lần lượt là 4.25/5 điểm và 3.89/5 điểm. Tuy nhiên, cĩ một nghịch lý là việc người lao động được tham gia các lớp huấn luyện về kỹ năng làm việc theo nhĩm đạt điểm trung bình rất thấp là 2.02/5 điểm và người lao động biết rõ các kỹ năng để nâng cao hiệu quả làm việc nhĩm đạt 2.85/5 điểm. Để hoạt động làm việc theo nhĩm đạt hiệu quả hơn nữa cơng ty cần cĩ những biện pháp đào tạo kỹ năng, sự phối

« Về thể lực

Lập trình Viên thường phải ngồi bên máy tính nhiều giờ, ảnh hưởng đến mắt,

các bệnh về cơ: gõ bàn phím nhiều… Để hồn thành tốt cơng việc địi hỏi Lập trình

viên cần cĩ thể lực tốt để đáp ứng u cầu cơng việc. Chính vì vậy cơng ty rất khuyến khích mọi người luyện tập thể thao để duy trì sức khỏe, làm việc được minh mẫn và lâu dài. Đồng thời trong quá trình phỏng vấn tuyển người sức khỏe cũng là yếu tố mà cơng ty rất quan tâm. Sự quan tâm đúng mức của cơng ty đối với việc nâng cao sức khỏe, thể lực người lao động đã mang lại những kết quả đáng khích lệ.

Bảng 2.11: Kết quả khám sức khỏe định kỳ qua các năm của GCS

Phân loại sức khỏe Tỷ lệ (%)

2006 2007 2008 2009

Sức khỏe loại I 18.18 21.59 22.13 22.02

Sức khỏe loại II 51.55 62.08 63.95 64.78

Sức khỏe loại III 21.19 11.38 11.2 10.86

Sức khỏe loại IV 5.28 4.56 2.1 2.2

Sức khỏe loại V 3.8 0.39 0.62 0.32

Tỷ lệ lao động cĩ sức khỏe khá, tốt tương đối cao và tăng dần qua các năm (năm 2006 tỷ lệ lao động cĩ sức khỏe loại I và loại II là 69.73% thì đến năm 2009 con số này là 86.80%), đây là một trong những lợi thế rất lớn của cơng ty. Cơng ty cần tăng cường hơn nữa các biện pháp chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe cho lao động để phát triển nguồn

nhân lực của mình ở khía cạnh thể lực nhằm duy trì và phát huy lợi thế quý báu này, đáp ứng ngày một tốt hơn những địi hỏi thể lực nghiêm ngặt của ngành truyền tải điện.

« Về đạo đức và tác phong của người lao động

Trước hết, do yêu cầu đặc thù của ngành gia cơng phần mềm là vấn đề bảo mật, do đĩ yêu cầu về mặt đạo đức của người lao động rất cao. Điều đĩ địi hỏi nguồn nhân lực phải được lựa chọn kỹ về mặt đạo đức như lịng trung thành, tinh thần trách nhiệm với cơng việc, và trên hết phải tơn trọng nội quy của cơng ty.

Bảng 2.12: Tình hình vi phạm kỷ luật lao động tại cơng ty

Hình thức kỷ luật lao động 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Sa thải - - - - - - -

Chuyển việc 3 2 0 1 1 0 0

Khiển trách 5 2 1 0 1 1 2

Nguồn: phịng nhân sự cơng ty phần mềm Global CyberSoft

Trong những năm vừa qua, cơng ty phần mềm Global CyberSoft chưa phải ra quyết định sa thải một nhân viên nào do vi phạm kỷ luật lao động. Đây là một tín hiệu

đáng mừng đối với cơng ty. Thời gian đầu mới thành lập, trung bình mỗi năm cĩ

khoảng từ 1 đến 2 trường hợp bị khiển trách trước tồn cơng ty, những năm gần đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty phần mềm global cybersoft việt nam đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)