Đánh giá về văn hĩa doanh nghiệp tại GCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty phần mềm global cybersoft việt nam đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 65)

Đánh giá về đạo đức, tác phong người lao động Số

người trả lời Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Kế hoạch tuyển dụng của cơng ty được thơng

Lãnh đạo cĩ tác phong hịa nhã, lịch sự 213 1 5 3.81 1.022 Nhân viên được tơn trọng và tin cậy 213 1 5 3.92 1.008 Nhân viên đối xử thân thiện, thoải mái với nhau 213 1 5 4.22 0.845 Mọi người hợp tác để làm việc 213 1 5 4.16 0.895

Nguồn: kết quả nghiên cứu ở phụ lục 2

- Về phong cách lãnh đạo, các lãnh đạo đã đối xử hồ nhã, lịch sự, cơng bằng, khơng phân biệt đối với người lao động và người lao động trong cơng ty cĩ niềm tin và tin cậy vào người lãnh đạo, điểm trung bình đánh giá “Lãnh đạo cĩ tác phong hịa nhã, lịch

sự” là 3.8/5 điểm. Ngồi ra, GCS đang chủ trương phát huy tinh thần sáng tạo, nâng cao

vai trị của cá nhân trong cơng việc nên kết quả khảo sát cho thấy đối với câu hỏi “Nhân viên được tơn trọng và tin cậy” cũng đạt điểm trung bình khá cao 3.9/5 điểm Điều này tạo sự thuận lợi trong việc phát triển văn hĩa nơi cơng sở.

- Quan hệ giữa các cá nhân trong cơng ty là khá thân thiết, các nhân viên trong cơng ty đối xử với nhau thân thiện và chân tình, cĩ 75.3% những người được hỏi ý kiến nhận xét quan hệ lao động thân thiết, thoải mái. Kết quả điều tra cũng cho thấy tinh thần hợp tác làm việc trong GCS khá tốt cĩ đến 79.2% đồng ý.

2.2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân

« Tồn tại

Một là, số lượng nhân viên rãnh rỗi việc và dự trữ cho cơng việc cịn rất lớn,

trung bình chỉ cĩ khoảng 63-67% thực sự tham gia dự án (số liệu từ cơng ty). Theo cơng ty GCS đây là tỉ lệ chấp nhận được, tuy nhiên cần phải cải thiện thêm, mong muốn của cơng ty là khoảng 70-75% tham gia dự án.

Hai là, trình độ ngoại ngữ, kỹ năng mềm của lao động cũng cịn nhiều hạn chế. Ba là, tỷ lệ người lao động cĩ trình độ trên đại học cịn khá khiêm tốn đối với

một cơng ty đã khẳng định vị thế của mình trong ngành, chỉ 3.27% lao động cĩ trình độ trên đại học.

Ba là, cơng tác quản lý của đa số cán bộ lãnh đạo, quản lý ở GCS chưa thật sự

khoa học và hiệu quả.

Bốn là, Hiện tượng nhảy việc diễn ra phổ biến, cơng ty đã mất rất nhiều những

nhân viên giỏi và nhiều kinh nghiệm

Năm là, Các khĩa đào tạo bên ngồi thực sự chưa mang lại hiệu quả tốt, trong

khi đĩ những khĩa đào tạo do chính những người trong cơng ty thực hiện chưa phát huy nhiều tác dụng.

Sáu là, một bộ phận lao động cĩ biểu hiện chưa tốt về đạo đức, chưa kiên quyết

đấu tranh với tiêu cực cũng như thiếu tinh thần học hỏi, cầu tiến, tác phong làm việc lề

mề, thích hưởng thụ.

Bảy là, cơng ty chưa cĩ sự quan tâm đúng mức nhằm phát huy tối đa hiệu quả

của các nhĩm làm việc, chỉ đừng lại ở việc ra quyết định thành lập, phân cơng, giao

nhiệm vụ cho nhĩm theo yêu cầu cơng tác. « Nguyên nhân

Những tồn tại, hạn chế trong quá trình phát triển nguồn nhân lực tại GCS xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Một là, chính sách thu hút nguồn nhân lực chưa phù hợp với xu hướng mới. Lực

lượng lao động cĩ trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ 33.42%, số lao động này được tuyển

dụng chủ yếu từ năm 2006 trở lại đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty phần mềm global cybersoft việt nam đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)