Một vài thất bại khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)

Giới kinh doanh tồn cầu hiện đang chứng kiến khơng ít những vụ đổ bể của

các thỏa thuận sáp nhập trước đĩ từng diễn ra tốt đẹp, hứa hẹn một tương lai mới

cho ngành.

▪ Cuộc sáp nhập giữa Borroughs và Sperry vào năm 1986 đã cho thấy một

vài khĩ khăn trong quá trình sáp nhập giữa các cơng ty. Hai cơng ty sản xuất máy

tính đã hình thành nên Unisys sau này cho rằng cuộc hợp nhất tạo ra quy mơ sản

xuất, tăng hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh về giá. Tuy nhiên sau đĩ, sự hợp nhất giữa các hệ thống phân phối thực sự là thảm họa, hai cơng ty cĩ những

quy trình xử lý nhập xuất hàng khác nhau. Sau khi nỗ lực hợp nhất, thiết bị được

cung cấp muộn và khách hàng thường xuyên thất vọng vì giao hàng chậm. Đến

tháng 11 năm 1990, giá cổ phiếu của Unisys chỉ là 3 đơla/cổ phiếu. Khoảng 90% giá trị của cổ đơng đã bị mất.

▪ Hãng hàng khơng Republic Airline vào Northwest Airline cũng gặp phải

vấn đề trong vụ M&A vào năm 1986. Hai hệ thống máy tính của hai hãng khơng

tích hợp được với nhau. Sự sáp nhập đội ngũ phi hành đồn, lịch trình các cửa ra

máy bay và các chức năng nhân sự cũng gặp phải vấn đề nghiêm trọng. Trung bình một nhân viên của Republic nhận lương thấp hơn so với nhân viên của Northwest. Tinh thần làm việc thấp đã làm hỏng chất lượng dịch vụ khách hàng. Vào tháng 8 năm 1987, một chiếc máy bay của Northwest đã bị rơi sau khi cất cánh từ Detroit.

Vấn đề trở nên tiếp tục tồi tệ cho đến năm 1989, khi mà hãng Northwest bị một

nhĩm nhà đầu tư riêng lẻ mua lại.

▪ DaimlerChrysler AG – Chrysler

Tháng 10/ 2007, hãng sản xuất ơtơ số một nước Đức-DaimlerChrysler AG đã quyết định đổi tên thành Daimler, trút bỏ những tàn tích cuối cùng của vụ mua lại hãng Chrysler vào năm 1998 với giá 40 tỷ USD. Mặc dù tiếp tục duy trì cổ phần

19,9% trong Chrysler, các cổ đơng của Daimler rất vui mừng được quên đi quãng

thời gian “sống chung” này - một thời kỳ đầy rẫy những kiện tụng liên quan đến

thỏa thuận mua lại, thiếu những mẫu xe thu hút, sự xung đột về văn hĩa và cách thức điều hành giữa các nhà quản lý của phía Mỹ và phía Đức, cũng như tình trạng thâm hụt tài chính nặng nề, tình hình kinh doanh tồi tệ. Mặc dù với các nhãn hiệu

truyền thống của Daimler vẫn cĩ một mức tăng trưởng đáng kể ở các dịng xe

Mercedes, tuy nhiên Daimler luơn phải gánh chịu những khoản lỗ khổng lồ từ cơng ty Mỹ, làm cho tình hình tài chính chung bị ảnh hưởng nặng nề.

Daimler đã đồng ý bán lại phần lớn cổ phần của tập đồn cho một cơng ty đầu tư tư nhân ở Mỹ cĩ tên Cerberus Capital Management với giá chỉ 6 tỷ USD. Qua thỏa thuận này, 80% cổ phần tại Chrysler sẽ thuộc quyền kiểm sốt của Quỹ đầu tư này. Ngay lập tức báo cáo kết quả kinh doanh sơ bộ cuối năm 2007 của Daimler cĩ những chuyển biến quan trọng khi mà doanh thu khơng thay đổi bao nhiêu so với

mức 99,222 tỷ Euro, nhưng thu nhập hoạt động của cơng ty (EBIT) của năm 2007

đã tăng 75% từ 5 tỷ Euro năm 2006 lên thành 8,71 tỷ Euro năm 2007. Đây là một

▪ EBay - Internet Skype

Tương tự như thương vụ thất bại của Daimler, ngày 1 tháng 10 năm 2007, trang web bán đấu giá trực tuyến lớn nhất thế giới eBay thừa nhận là mình đã trả “hớ” trong thỏa thuận trị giá 2,6 tỷ USD mua lại cơng ty dịch vụ điện thoại Internet Skype vào năm 2005. EBay cho biết, họ đã phải chi tới 1,4 tỷ USD cho thương vụ, và những người sáng lập ra Skype là Niklas Zennstrưm và Janus Friis ra đi khơng một lời giã biệt những người trước đĩ đã từng “ve vãn” họ.

▪ Columbia Pictures - Sony Pictures Entertainment

Columbia Pictures - hãng sản xuất phim nổi tiếng thế giới của Mỹ, hiện tại thuộc sở hữu của hãng phim Sony Pictures Entertainment – cơng ty con của Tập

đồn Sony. Tháng 9/1989, tập đồn điện tử Sony đã cơng bố mua lại hãng sản xuất

phim Columbia Pictures Entertainment từ tay tập đồn Coca-Cola với giá 3,4 tỷ

USD, đồng thời cịn phải gánh thêm một khoản nợ 1,4 tỷ USD và một khoản đền bù 1 tỷ USD do vi phạm hợp đồng với Warner Brothers, ngồi ra nếu tính luơn các chi phí dịch vụ, thơng tin, tiệc tùng thì Sony đã bỏ ra tổng cộng gần 6 tỷ USD để cĩ

được Columbia Pictures. Tuy nhiên, những năm sau đĩ, Sony chỉ thu về một khoản

lợi nhuận ít ỏi. Sony phải chi thêm từ 500 triệu USD đến 700 triệu USD hằng năm

để Columbia cĩ thể hoạt động, tháng 11/1994 Sony đã xĩa sổ một khoản nợ khơng địi được trị giá 2,7 tỷ USD do tài trợ vào Columbia mà khơng thể thu hồi được vốn,

một con số lớn nhất tại Nhật Bản từ trước đến giờ.

▪ AT&T – NCR

AT&T là tập đồn chuyên cung cấp các dịch vụ đường truyền điện thoại và

Internet, cáp truyền hình lớn nhất của Mỹ. NCR là tập đồn hoạt động trong lĩnh

vực cơng nghệ kỹ thuật và thơng tin chuyên cung cấp các sản phẩm như máy tính tiền, máy quét, các thiết bị máy tính và cung cấp các dịch vụ về cơng nghệ thơng tin. Tháng 9/1991 NCR đã chính thức đồng ý lời chào mua của AT&T với giá 7,4 tỷ USD. Trải qua hai năm hoạt động, năm 1993 NCR đã thơng báo một khoản lỗ rịng 1,287 tỷ USD, tình trạng thua lỗ vẫn cịn tiếp tục kéo dài đến năm 1994 và 1995.

Trong năm 1994 đã đổi tên NCR thành AT&T Global Information Solutions, nhưng

tới năm 1995 AT&T đã quyết định tách AT&T Global Information Solutions ra

thành một bộ phận kinh doanh độc lập đổi tên lại thành NCR nhưng vẫn thuộc tập

đồn AT&T. Tháng 1 năm 1997, NCR trở thành cơng ty độc lập đánh dấu bằng sự

kiện được chính thức giao dịch trên sở giao dịch chứng khốn NewYork, giá trị thị trường của NCR lúc niêm yết là 3,4 tỷ USD thấp hơn một nửa so với mức giá mà AT&T đã bỏ ra trước đĩ 5 năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)