Tiềm năng và cơ hội cho hoạt động M&A tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 65)

6 tháng đầu năm

3.4.2 Tiềm năng và cơ hội cho hoạt động M&A tại Việt Nam

Hoạt động M&A về dài hạn được dự báo sẽ tiếp tục diễn ra hết sức sơi động tại Việt Nam dựa trên những cơ sở sau:

- Sự tăng trưởng nĩng của nền kinh tế Việt Nam trong suốt giai đoạn 1990- 2007 đã “sản sinh” ra quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành dẫn

đến tính cạnh tranh rất cao. Doanh nghiệp Việt Nam phát triển theo kiểu “bầy đàn”

– khi một lĩnh vực nào “nĩng” thì hàng loạt các doanh nghiệp nhảy vào mà khơng cần nghiên cứu thị trường, cung cầu, mức độ bão hồ hay các yếu tố khác của kinh doanh (làn sĩng thành lập ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty tài chính…từ

năm 2006 trở lại đây). Khi nền kinh tế rơi vào thời kỳ điều chỉnh thì cuộc “cạnh

tranh đến đáy” là đương nhiên. Để tránh tình huống phá sản, xu hướng liên kết

thơng qua M&A để cùng tồn tại và phát triển sẽ là một lựa chọn trong giai đoạn tới. - Nhiều doanh nghiệp “đại gia” muốn đa dạng hoạt động quá nhanh, thậm chí xa rời lĩnh vực cốt lõi để nhảy vào hoạt động mới. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã làm thức tỉnh nhiều mơ hình đầu tư bất hợp lý và xu hướng quay lại lĩnh vực kinh doanh cốt lõi đang hiện hữu. Chiến lược tốt nhất cho những mảng kinh doanh “thêm” này là bán lại.

- Việt Nam vẫn là một nền kinh tế mới nổi và khá hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngồi; đã và đang mở rộng cánh cửa các lĩnh vực dịch vụ như viễn thơng, ngân hàng, tài chính, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và Mỹ đã thơng qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR); hơn bao giờ hết luồng vốn FDI vẫn tiếp tục tăng, các hoạt động đầu tư, các dịch vụ kèm theo sẽ trở nên nhộn nhịp và một trong những cách thức để nhà đầu tư nước ngồi thâm nhập sâu hơn vào thị trường Việt Nam chính là thơng qua M&A.

- Khủng hoảng tài chính năm 2008 cũng là cơ hội cho một số doanh nghiệp trong nước vươn ra thị trường khu vực bằng chiến lược M&A. Khơng chỉ chờ đợi các doanh nghiệp nước ngồi vào mua doanh nghiệp trong nước, những doanh nghiệp lớn của Việt Nam hồn tồn cĩ thể tìm kiếm những doanh nghiệp khĩ khăn

trong cuộc khủng hoảng này để thâu tĩm hay sáp nhập với các cơng ty đến từ nước ngồi để khai thác tiềm lực về tài chính cũng như khả năng quản lý, tiếp thu cơng nghệ mới… để mở rộng hoạt động kinh doanh, từng bước tiến ra thị trường thế giới.

- Theo thống kê, cĩ đến 95% các doanh nghiệp Việt Nam thuộc nhĩm “nhỏ và

vừa”. Đây chính là nhĩm chịu nhiều tác động của khủng hoảng kinh tế và chiến

lược liên kết thơng qua M&A nhằm gia tăng sức mạnh. Dự báo của Cục Đầu tư

nước ngồi cho rằng trong vịng 6-10 năm tới, sẽ cĩ khoảng 35%-50% số doanh nghiệp nhỏ và vừa cĩ thể sáp nhập hoặc bị sáp nhập.

Cùng với sự tăng trưởng quá nĩng của nền kinh tế trong thời gian qua là

việc gia tăng các cơng ty hoạt động trong những ngành cĩ tính cạnh tranh

cao như: chứng khốn, ngân hàng, kế tốn kiểm tốn,… Vì thế, theo xu hướng phát triển của Việt Nam sắp tới thì một số lĩnh vực mà M&A cĩ thể hoạt động sơi nổi nhất là tài chính, ngân hàng, bán lẻ…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 65)