Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện M&A 1 Kiến nghị về mặt pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 84)

- Lập bản danh sách các rủi ro tiềm ẩn, đánh giá và xếp hạng rủi ro: tổ

4.2Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện M&A 1 Kiến nghị về mặt pháp lý

4.2.1 Kiến nghị về mặt pháp lý

Cơ sở chính cho việc thực hiện các giao dịch M&A là một hành lang pháp lý

rõ ràng, mới chỉ dừng lại ở việc xác lập về mặt hình thức của hoạt động M&A, dựa quá nhiều trên các khung pháp lý dành cho cổ phần hĩa, phát hành và niêm yết chứng khốn, cịn nằm rải rác ở nhiều văn bản chuyên ngành khác nhau, như Luật

Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khốn… gây nhiều khĩ khăn cho cả bên mua

và bên bán. Do đĩ, hành lang pháp lý cần đầy đủ, minh bạch và chuyên biệt để đáp

ứng các hoạt động M&A đang ngày càng phát triển, tạo điều kiện để xác lập giao

dịch, địa vị của bên mua, bên bán, hậu quả pháp lý sau khi kết thúc giao dịch.

Theo cam kết với WTO, Việt Nam chỉ hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngồi ở một số lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục... và ban hành danh mục ngành nghề cụ thể. Nhưng đến thời điểm này, các doanh nghiệp vẫn ngầm hiểu, tỷ

lệ tối đa chỉ dừng ở 30 - 49%. Thị trường M&A Việt Nam chỉ cĩ thể sơi động và

chuyên nghiệp khi các quy định về tỷ lệ gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi trong từng lĩnh vực được quy định cụ thể.

Việc chưa cĩ quy định bắt buộc bán (mua được trên 80% thì được mua hết 20% cịn lại) cũng là một trong những cản trở đối với M&A nên cần điều chỉnh lại cho phù hợp hơn.

Các cơ quan quản lý nhà nước cần phải tăng cường năng lực và mở rộng hoạt

động của các cơng ty tư vấn tài chính. Các cơng ty tư vấn cần phải cĩ cơ sở dữ

liệu thơng tin, đội ngũ nhân sự chuyên sâu trong lĩnh vực mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.. để vừa đĩng vai trị mơi giới vừa là tư vấn cho các bên.

Các cơ quan quản lý nhà nước cần ban hành các chuẩn mực để định giá, thẩm

định tài sản trí tuệ một cách cĩ cơ sở và đáng tin cậy, trong đĩ đặc biệt là tài sản

thương hiệu, từ đĩ tạo điều kiện để các doanh nghiệp gĩp vốn, hợp tác kinh doanh, chuyển nhượng các tài sản trí tuệ một cách thuận lợi như các loại tài sản khác.

Sửa đổi và bổ sung chuẩn mực kế tốn Việt Nam nhằm qui định hướng dẫn cụ thể về các loại tài sản cố định vơ hình là thương hiệu cũng phải được xem là tài sản vì quyết định của Bộ Tài chính khơng xem tài sản vơ hình là tài sản. Sửa đổi và bổ sung qui định hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao cố định với tài

sản cố định vơ hình là thương hiệu để cĩ cơ sở hoạch tốn chi phí.

Theo nguyên tắc về việc ghi chép kế tốn, chỉ cĩ những tài sản trí tuệ cĩ chi

phí phát sinh thì mới được xem xét để ghi nhận. Như vậy, cịn rất nhiều tài sản trí tuệ khác thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu của doanh nghiệp nhưng khơng được ghi nhận, việc này cũng cần điều chỉnh để phù hợp hơn.

Việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển hoạt động M&A, đặc biệt là các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước, sẽ gĩp phần tạo một kênh thu hút đầu tư nước ngồi mới và quan trọng để thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam trong giai đoạn tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 84)