Tiến hành thươn lượn cụ thể các điều khoản hợp đồn h Chuẩn bị thủ tục và hồ sơ pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 87 - 88)

- Lập bản danh sách các rủi ro tiềm ẩn, đánh giá và xếp hạng rủi ro: tổ

g Tiến hành thươn lượn cụ thể các điều khoản hợp đồn h Chuẩn bị thủ tục và hồ sơ pháp lý

h Chuẩn bị thủ tục và hồ sơ pháp lý

Khi tiến hành giao dịch M&A, vấn đề cần quan tâm đĩ là lựa chọn hình thức

pháp lý mà pháp luật cho phép để thực hiện giao dịch. Hình thức pháp lý ở đây là

các thủ tục, trình tự và những điều kiện cần và đủ theo quy định của pháp luật mà các bên tham gia buộc phải tuân thủ. Hình thức pháp lý của giao dịch M&A sẽ quyết định các cơng việc cụ thể cần thực hiện cũng như thời điểm thực hiện các thủ tục liên quan. Các hình thức M&A theo luật định:

“Các thủ tục liên quan đến đăng ký kinh doanh

- Thủ tục chia/tách doanh nghiệp: được quy định tại Điều 150, 151 Luật Doanh nghiệp

- Thủ tục tiến hành hợp nhất hoặc sáp nhập doanh nghiệp: được quy định tại

Điều 152, 153 Luật Doanh nghiệp

- Thủ tục mua bán doanh nghiệp tư nhân: được quy định tại Điều 145 Luật

Doanh nghiệp

“Đăng ký thuế khi tiến hành M&A

- Đối với trường hợp tách doanh nghiệp: doanh nghiệp bị tách phải thực hiện

thủ tục thay đổi thơng tin đăng ký thuế đối với doanh nghiệp bị tách và đăng ký

nghiệp.

- Đối với trường hợp chia doanh nghiệp: doanh nghiệp bị chia phải làm thủ tục

chấm dứt hiệu lực mã số thuế với cơ quan thuế khi cĩ quyết định chia doanh

nghiệp. Các doanh nghiệp mới được chia phải thực hiện kê khai đăng ký thuế với cơ quan thuế khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Đối với trường hợp mua bán doanh nghiệp tư nhân: khi cĩ hợp đồng hoặc

thỏa thuận về việc bán doanh nghiệp, doanh nghiệp được bán phải thơng báo bằng văn bản, kèm theo hợp đồng mua bán doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký thuế

và quyết tốn thuế gửi cho cơ quan thuế. Khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh, doanh nghiệp mua phải thực hiện thủ tục đăng ký thuế với cơ quan

thuế.

- Đối với trường hợp doanh nghiệp sáp nhập: doanh nghiệp nhận sáp nhập sẽ

giữ nguyên mã số thuế và phải chịu tồn bộ trách nhiệm về nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp bị sáp nhập. Các doanh nghiệp bị sáp nhập sẽ bị chấm dứt hiệu lực mã số thuế khi cĩ hợp đồng sáp nhập theo quy định của Luật doanh nghiệp và phải thực hiện thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế đối với cơ quan thuế.

- Đối với trường hợp hợp nhất doanh nghiệp: doanh nghiệp hợp nhất sẽ giữ

nguyên mã số thuế và phải chịu tồn bộ trách nhiệm về nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp bị hợp nhất. Các doanh nghiệp bị hợp nhất sẽ bị chấm dứt hiệu lực mã số thuế. Khi cĩ hợp đồng hợp nhất theo quy định của Luật doanh nghiệp, các doanh nghiệp bị hợp nhất phải thực hiện thủ tục chấm dứt hiệu mã số thuế đối với cơ quan thuế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 87 - 88)