CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 73)

ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN - SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Mặc dù M&A là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển và M&A tại Việt Nam đã cĩ những bước tiến khá dài, nhưng hoạt động M&A hiện nay cịn gặp nhiều thách thức, trở ngại trong phát triển, nếu khơng giải quyết các thách thức trên thì

hoạt động M&A sẽ bị hạn chế, thậm chí là kéo tụt sự phát triển của hoạt động này

trong ngắn hạn.

Nhằm tháo gỡ những khĩ khăn, thách thức đã được đề cập ở trên, đề tài nghiên cứu các giải pháp tài chính về định giá doanh nghiệp như sau:

4.1 Định giá doanh nghiệp

Điểm mấu chốt của một thương vụ M&A chính là bên mua và bên bán tìm

thấy và chấp thuận giá mua - bán phù hợp. Do đĩ, định giá doanh nghiệp là phần rất quan trọng của cả bên mua và bên bán trong một thương vụ M&A. Tuy nhiên, định giá lại khơng phải là một mơn khoa học chính xác, nĩ dựa trên rất nhiều thực tế

khách quan cũng như mong muốn, giả định chủ quan về lợi ích kinh tế mà doanh

nghiệp mang lại trong tương lai. Bên cạnh đĩ, yếu tố cạnh tranh trên thị trường luơn

là động lực quan trọng để bên bán cĩ được mức giá cao nhất mà bên mua sẵn sàng

trả.

4.1.1.Định giá tài sản hữu hình

Cĩ một số kỹ thuật để định giá tài sản hữu hình, tuy nhiên xét trên gĩc độ rộng thì định giá được xác định trên ba cơ sở là định giá dựa trên thu nhập, định giá dựa trên thị giá và định giá dựa trên giá trị tài sản.

- Cơ sở định giá trên thu nhập: cĩ ba phương pháp là chiết khấu dịng tiền,

phương pháp chi phí và vốn hĩa thu nhập.

các cơng ty niêm yết và thị giá so sánh đối với các cơng ty chưa niêm yết.

- Cơ sở định giá theo giá trị tài sản: cĩ ba phương pháp là giá trị tài sản rịng hay giá trị sổ sách; định giá tài sản vơ hình và định giá thanh lý.

4.1.2 Định giá thương hiệu

4.1.2.1 Sức mạnh của thương hiệu

Thương hiệu của doanh nghiệp trong hoạt động M&A được xem là tài sản vơ hình. Cú sốc lớn đầu tiên cho các doanh nghiệp Việt là việc Unilever mua thương hiệu kem đánh răng P/S với giá 5 triệu USD và sau đĩ đổi mới hình ảnh, đưa P/S trở thành một trong những thương hiệu lớn của cơng ty tại Việt Nam. Unilever cũng chớp cơ hội để đầu tư khai thác chỉ dẫn địa lý ''Phú Quốc'' với sản phẩm nước mắm Knorr Phú Quốc. Một số cơng ty đa quốc gia tại Việt Nam, ngồi việc tăng cường quảng bá thương hiệu tại Việt Nam cũng chú ý đến cả thương hiệu Việt bằng cách bỏ tiền mua lại các thương hiệu nổi tiếng và khai thác một cách bài bản.

Qua đĩ, ta thấy thương hiệu là một tài sản của doanh nghiệp, đĩng một vai trị quan trọng trong việc tạo ra giá trị của cơng ty. Sức mạnh này của thương hiệu thể hiện qua những điểm chính sau:

- Sản phẩm với thương hiệu cĩ giá trị cao sẽ giúp cơng ty đạt doanh số vững chắc từ khách hàng hiện tại và thu hút được lịng trung thành của người tiêu dùng trong dài hạn.

- Thương hiệu là cơng cụ giúp cơng ty tạo doanh số từ khách hàng mới. Một thương hiệu mạnh sẽ giúp đem đến khách hàng mới từ sự sẵn sàng giới thiệu của khách hàng hiện hữu, và khách hàng hồn tồn mới từ chiến dịch marketing, khuyến mại của mình, cao hơn là sàn phẩm cĩ thương hiệu khơng mạnh.

- Thương hiệu tạo ra ưu thế cạnh tranh, giúp cơng ty thiết lập chính sách giá bán sản phẩm cao với mức chi phí hỗ trợ về khuyến mãi vừa phải.

- Thương hiệu mạnh giúp cơng ty dễ dàng "chiến thắng" và giữ các khách hàng trung gian - là các nhà phân phối hơn sản phẩm khơng cĩ thương hiệu mạnh.

Lý do đơn giản là thương hiệu mạnh sẽ giúp nhà phân phối đạt mức doanh số, lợi

nhuận và vịng quay hàng nhanh hơn so với sản phẩm khơng cĩ thương hiệu. Hơn

thế nữa, các nhà phân phối mong muốn thương hiệu của mình đi đơi với thương

hiệu mạnh.

- Thương hiệu mạnh sẽ hỗ trợ rất nhiều cho cơng ty khi mở rộng sản phẩm, thâm nhập phân khúc thị trường mới, giúp tạo ra một rào cản vơ hình, một lợi thế cạnh tranh, một rào cản vơ hình ngăn cản sự xâm nhập của các đối thủ mới.

- Thương hiệu giúp cơng ty cĩ một thế mạnh khi đàm phán với các đối tác khác.

Theo một nghiên cứu gần đây của Cơng ty Mckinsey, nhìn từ gĩc độ quản trị

thương hiệu với hoạt động M&A của Việt Nam, cĩ thể thấy hoạt động này được

xúc tiến dưới ba nguyên nhân sau:

- Thứ nhất, khi thấy một doanh nghiệp làm ăn tốt, doanh nghiệp khác muốn

gĩp vốn để cùng khai thác lợi thế thương hiệu, lợi thế thị trường.

- Thứ hai, một doanh nghiệp yếu kém được các thương hiệu mạnh hơn mua lại

để sử dụng cơ sở hạ tầng và khách hàng.

- Thứ ba, doanh nghiệp cĩ thương hiệu tốt nhưng làm ăn khĩ khăn bị mua lại

để khai thác thương hiệu.

Do vậy, với cả ba trường hợp trên, các doanh nghiệp trong nước nên cân nhắc kỹ, tránh để thương hiệu bị nuốt chửng sau khi M&A thành cơng. Thương hiệu bên bán sẽ dần bị lãng quên, trừ khi mức độ gĩp vốn của đối tác nước ngồi quá nhỏ, hoặc tên tuổi doanh nghiệp trong nước thực sự lớn. Như trường hợp ngân hàng Á Châu, sau khi bán 80% cố phấn cho ngân hàng Standard Chartered vẫn duy trì được tên tuổi vì ngân hàng này cho đối tác gĩp vốn chủ yếu để chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ, chuyên mơn quản lý, kinh doanh. Ngược lại, trường hợp của Pacific Airlines bán 30% cổ phấn cho Jetstar Airways (thành viên của Tập đồn Hàng khơng Qantas

- Úc). Dù vẫn giữ hơn 70% cổ phần nhưng thương hiệu Pacific vẫn chuyển thành Jetstar pacific.

Thương hiệu khơng chỉ là phương tiện tạo ra giá trị cho doanh nghiệp, bản thân thương hiệu cũng là một tài sản cĩ giá trị, và đơi khi rất cao so với các tài sản hữu hình và vơ hình khác. Giá trị - đo bằng tiền này - của thương hiệu rất quan

trọng trong các hoạt động M&A cũng như cổ phần hố doanh nghiệp, định phí khi

nhượng quyền xử dụng thương hiệu…Do đĩ, thương hiệu thực sự là một tài sản

quan trọng của doanh nghiệp, thế nhưng giá trị của tài sản vơ hình này lại là một ẩn số khĩ tìm. Định giá thương hiệu địi hỏi sự nghiên cứu kỹ càng và cẩn trọng nhưng lại thường cho ra các kết quả gây nhiều tranh cãi.

4.1.2.2 Các phương pháp định giá thương hiệu a Định giá thương hiệu dựa vào chi phí quá khứ a Định giá thương hiệu dựa vào chi phí quá khứ

- Giả định chi phí thương hiệu chiếm một tỷ lệ nhất định trong chi phí bán

hàng và quảng cáo; xác định vịng đời cả một khoản chi phí xây dựng thương hiệu và giả định rằng khoản chi phí này sẽ được khấu hao trong suốt vịng đời của mình.

- Tính chi phí xây dựng thương hiệu hằng năm trong quá khứ cho tổng số năm

bằng đúng vịng đời của chi phí xây dựng thương hiệu. Đối với mỗi khoản chi phí

chi phí xây dựng thương hiệu mỗi năm, tính phần đã khấu hao và phần cịn lại. - Tổng giá trị cịn lại của tất cả các khoản chi xây dựng thương hiệu chưa khấu hao trong quá khứ cho ta giá trị thương hiệu.

Phương pháp này tính giá trị thương hiệu dựa trên các chi phí thực sự mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để phát triển thương hiệu đến tình trạng hiện tại. Đây là cách tính đơn giản, dễ làm trong doanh nghiệp vì tất cả đều là số liệu nội bộ.

Tuy nhiên, cách tính này khơng thực sự xác định giá trị của thương hiệu, mà là xác định phần vốn doanh nghiệp đã đầu tư vào việc xây dựng thương hiệu, do vậy khơng thể hiện được giá trị thị trường của thương hiệu.

tồi cĩ thể tiêu sạch ngân sách tiếp thị của doanh nghiệp nhưng khơng hề làm gia tăng một đồng giá trị nào cho thương hiệu, điều này cĩ nghĩa chi phí đầu tư hồn tồn khơng tỉ lệ thuận với giá trị gia tăng của thương hiệu nên cách tiếp cận này khơng chính xác.

Ngồi ra, cách tiếp cận này là khơng chính xác vì khơng cĩ mối tương quan nào giữa chi phí đầu tư tài chính và giá trị gia tăng của thương hiệu. Nếu khơng cĩ khoản đầu tư này, chắc chắn giá trị của thương hiệu sẽ khơng thể gia tăng. Nhưng khi doanh nghiệp bỏ ra chi phí đầu tư vẫn khơng biết giá trị thương hiệu đã tăng bao nhiêu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 73)