Ngành ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 69)

6 tháng đầu năm

3.4.4Ngành ngân hàng

Trong bối cảnh bùng nổ hoạt động ngân hàng cũng như cạnh trạnh ngày càng

gay gắt hơn trong lĩnh vực này, nhiều ngân hàng đã bắt đầu quan tâm hơn đến xu

hướng mua bán, sáp nhập.

Theo lộ trình gia nhập WTO, chính phủ Việt Nam đã cho phép thành lập chi nhánh, ngân hàng con 100% vốn nước ngồi. Ngay cả khi đã thành lập được các chi

nhánh ngân hàng nước ngồi, mặc dù được đánh giá là những tổ chức làm việc

chuyên nghiệp, cĩ kinh nghiệm trong quản lý nhưng các ngân hàng nước ngồi lại chưa thơng hiểu thị trường nội địa, thĩi quen tiêu dùng thì thơng qua M&A các định chế nước ngồi từng bước tham gia vào lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam với tư cách là các cổ đơng chiến lược. Với cách thức này, các tổ chức nước ngồi cĩ thể tận dụng mạng lưới chi nhánh và mạng lưới khách hàng của các ngân hàng thương mại nội địa, qua đĩ vừa tiếp cận, tìm hiểu vừa cĩ cơ hội cho khách hàng quen thuộc với sản phẩm của mình, nắm bắt dần dần thị trường đầy tiềm năng này trước khi

thâm nhập hồn tồn (Năm 2005, HSBC mua 10% cổ phần của Techcombank, đến tháng 7/2007 HSBC mua thêm 5%, tháng 9/2008, HSBC hồn tất việc nâng cổ phần sở hữu tại Techcombank từ 15% lên 20%, trở thành ngân hàng nước ngồi

đầu tiên tại Việt Nam sở hữu 20% cổ phần tại một ngân hàng trong nước)

Mặt khác, trước áp lực cạnh tranh từ phía các định chế tài chính nước ngồi

cả những đối thủ lớn trong nước, một số các ngân hàng nhỏ lẻ đã tính đến hướng

hợp tác, liên kết với các ngân hàng khác để tăng cường thị phần, quy mơ và vị thế cạnh tranh của mình (ngân hàng ACB mua cổ phần ngân hàng Đại Á).

Tĩm lại, khi kinh tế phát triển, động cơ quan trọng của M&A là tăng quy mơ, giảm thiểu chi phí, mở rộng thị trường, “hợp lực” để cạnh tranh tốt hơn. Ngược lại, khi kinh tế suy thối, sự cộng hưởng trong M&A sẽ khĩ đạt được hơn, ít nhất là đối với bên mua. Do đĩ, hiện tượng “cung” lớn hơn “cầu” trên thị trường M&A sẽ là xu hướng của năm 2009-2010 cho tới khi nền kinh tế thực sự khởi sắc trở lại.

Kết luận chương III

Đối với các nước đang phát triển như nước ta thì hình thức M&A là con đường nhanh chĩng hơn để tiếp cận với cơng nghệ hiện đại cũng như sở hữu được

thương hiệu nổi tiếng. Nếu chúng ta phải xây dựng từ đầu thì phải mất thời gian quá dài để cĩ thể xây dựng các ngành cơng nghiệp hiện đại, nếu dựa vào nguồn đầu tư từ nước ngồi thì cũng khĩ thực hiện được. Nếu là các ngành cơng nghệ cao thì các doanh nghiệp nước ngồi thường đầu tư 100% vốn nước ngồi để bảo vệ cơng nghệ như Canon, Toyota. Một số cơng ty khi mới vào thị trường Việt Nam do chưa am hiểu thị trường thường tiến hành liên doanh với các đối tác Việt Nam, nhưng khi đã

đứng vững trên thị trường liền tìm cách trở thành doanh nghiệp hồn tồn vốn nước

ngồi, như Acecook, Unilever.. Do đĩ, song song với hình thức đầu tư mới, đã đến lúc các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến hình thức M&A để khai thác các lợi thế của nĩ.

Đến nay, hoạt động M&A tại Việt Nam đã đi vào hoạt động được hơn 10

năm, tuy nhiên nĩ vẫn cịn mang dáng dấp là một thị trường cịn mới mẻ và non nớt. Áp lực từ hội nhập đang địi hỏi mỗi thành phần kinh tế trong nước phải nỗ lực

để củng cố tiềm lực tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh, nhưng cho đến nay

các thành phần của hoạt động M&A: người mua, người bán, tổ chức trung gian, thị trường, hệ thống pháp luật vẫn chưa cĩ những bước chuẩn bị đồng bộ và phù hợp

với tiến trình vận động của M&A và xu thế hội nhập. Chúng ta khơng chối bỏ

những lợi ích mà hoạt động M&A đã mang lại trong suốt những năm qua, nhưng

thực tế vẫn cịn nhiều khĩ khăn, bất cập đối với hoạt động này tại Việt Nam. Nhận thức rõ được những thách thức này thì chúng ta mới cĩ thể đề ra những giải pháp

phù hợp để phát triển thị trường M&A Việt Nam, giúp cho hoạt động M&A Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 69)