Kết luận chương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 93 - 95)

- Lập bản danh sách các rủi ro tiềm ẩn, đánh giá và xếp hạng rủi ro: tổ

Kết luận chương

Chấp thuận và thỏa thuận được giá trị thực tế của nhau cĩ lẽ là điều khĩ nhất

đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong M&A. Đơn vị bị mua, bị sáp nhập bao

giờ cũng nĩi “giá trị của chúng tơi phải như thế này, phải cao hơn”, cịn bên mua, bên nhận sáp nhập lại trả thấp xuống. Đĩ luơn là tâm lý mua bán doanh nghiệp của

doanh nhân trong nước. Do vậy, mục đích của định giá là phải dùng các phương

pháp thích hợp nhất để xác định được giá trị mà các bên đều thỏa mãn.

Chương IV đề cập đến những giải pháp tài chính về định giá doanh nghiệp, những kiến nghị về phía chính phủ lẫn về phía doanh nghiệp nhằm xây dựng một hệ thống pháp lý lẫn về kỹ thuật thật hiệu quả cho hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam hiện tại và trong tương lai. Các giải pháp được kết hợp với nỗå lực khơng ngừng hồn thiện của cả doanh nghiệp lẫn chính phủ sẽ thúc đẩy hoạt động mua bán - sáp nhập doanh nghiệp phát triển hiệu quả hơn trong

KẾT LUẬN

Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là một mơ hình kinh doanh tiến tiến, khoa học và hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới. Phương thức

này tuy chỉ mới phát triển ở Việt Nam gần đây nhưng đã cĩ những bước phát triển

thật khởi sắc, đặc biệt là trong giai đoạn Việt Nam thực hiện các cam kết khi gia

nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc phát triển mơ hình M&A sẽ gĩp phần

thúc đẩy hơn nữa sự phá triển về kinh tế, mang lại cơ hội quảng bá, nâng cao sức

mạnh thương hiệu cho doanh nghiệp và là một cơng cụ hiệu quả khi tiến hành thâm nhập những thị trường mới tại nước ngồi với ít rủi ro hơn. Với những lý do đĩ, tác giả đã thực hiện đề tài “Đẩy mạnh hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam” nhằm khắc hoạ cái nhìn rõ nét về hoạt động này tại Việt Nam nĩi riêng,

cũng như trên thế giới nĩi chung, bên cạnh đĩ đề xuất những giải pháp cụ thể để

thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của hoạt động M&A. Đề tài nghiên cứu các điểm

sau:

Thứ nhất, đề tài làm rõ những cơ sở lý luận quan trọng của mơ hình M&A,

làm nền tảng cho việc tìm hiểu sâu hơn về bản chất hoạt động này tại Việc Nam,

bên cạnh đĩ chỉ ra vai trị và những đĩng gĩp thiết thực của M&A trong sự phát

triển của các doanh nghiệp và khu vực kinh tế tại Việt Nam.

Thứ hai, đề tài đưa ra cái nhìn tồn cảnh, cụ thể về hoạt động kinh doanh

M&A, mơi trường pháp lý đang điều chỉnh, những thơng tin thực tiễn trên thị

trường Việt Nam. Song song đĩ, đề tài nêu ra mặt cịn hạn chế, nguyên nhân, cùng

với cơ hội – thách thức mà doanh nghiệp khi mua bán và sáp nhập cĩ thể phải đối

mặt trong quá trình Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế.

Cuối cùng, đề tài đưa ra những cơ sở cho tiềm năng phát triển của mơ hình

M&A trong tương lai. Qua đĩ, tác giả nêu lên nhận định về khả năng hiện thực của những xu hướng mới sẽ phát triển mạnh khi hội nhập và đề xuất những giải pháp cụ

thể, thiết thực trong việc xúc tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán và sáp

trình nghiên cứu, tác giả hy vọng những đĩng gĩp của mình sẽ hữu ích trong việc

đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của hoạt động M&A ở Việt Nam trong lộ trình mở

cửa hội nhập kinh tế quốc tế.

Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp, chỉ dẫn quý báu của Quý

thầy, cơ và các anh, chị quan tâm đến nội dung này để luận văn được hồn thiện

hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính để phát triển hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 93 - 95)