2.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN PHƯƠNG
2.2.1 THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
Từ 2001 - 2005 hoạt động thanh toỏn ngõn hàng cú sự chuyển biến mạnh mẽ. Nhiều
phương tiện thanh toỏn và dịch vụ thanh toỏn mới, hiện đại, tiện ớch ra đời, đỏp ứng được nhiều loại nhu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toỏn, với phạm vi tiếp cận mở rộng tới cỏc đối tượng cỏ nhõn và dõn cư. Những bước phỏt triển gần đõy trong lĩnh vực thanh toỏn ngõn hàng thể hiện, như sau:
- Từ nền tảng thanh toỏn hoàn toàn thủ cụng (mọi giao dịch thanh toỏn đều dựa
trờn cơ sở chứng từ giấy) chuyển dần sang phương thức xử lý bỏn tự động sử dụng
chứng từ điện tử, đến nay cỏc giao dịch thanh toỏn được xử lý điện tử chiếm tỷ trọng khỏ lớn. Thời gian xử lý hoàn tất một giao dịch được rỳt ngắn từ hàng tuần trước đõy, nay chỉ cũn vài phỳt (đối với cỏc khoản thanh toỏn khỏc hệ thống, khỏc địa bàn), chỉ trong vũng vài giõy hoặc tức thời (đối với cỏc khoản thanh toỏn trong cựng hệ thống, hoặc cựng địa bàn).
- Dịch vụ tài khoản cỏ nhõn của hệ thống ngõn hàng thương mại phỏt triển khỏ
nhanh. Số lượng tài khoản cỏ nhõn trong toàn hệ thống ngõn hàng cuối năm 2004 tăng gần 10 lần so với năm 2000 (từ 135 nghỡn tài khoản lờn tới 1 triệu 297 nghỡn tài khoản). Số lượng tài khoản cỏ nhõn đến cuối năm 2004 là 2 triệu; năm 2005 đó tăng lờn
5 triệu tài khoản với số dư khoảng 20.000 tỷ đồng. Tốc độ tăng trung bỡnh mỗi năm
khoảng 150% về số tài khoản và 120% về số dư (Nguồn: Trang bỏo điện tử Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ngày 11/01/2008). Cú được kết quả như trờn là do nhiều yếu tố tỏc động như: Mụi trường phỏp lý trong lĩnh vực thanh toỏn ngõn hàng cú những thay đổi theo hướng phự hợp hơn, mạng lưới điểm giao dịch phục vụ khỏch hàng của cỏc ngõn hàng được mở rộng, thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng được triển khai cú hiệu quả,… Nhưng cú một số lý do chớnh trực tiếp thỳc đẩy sự gia tăng tài khoản cỏ nhõn trong thời gian qua, đú là: Cỏc ngõn hàng thương mại đó cú nhiều nỗ lực trong quỏ trỡnh phỏt triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toỏn của khỏch
hàng; Chỳ trọng phỏt triển đa dạng và phong phỳ cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng hiện
đại, đặc biệt là cỏc dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ với những ứng dụng cụng nghệ tin học
tiờn tiến; Bắt đầu quan tõm đến cụng tỏc tiếp thị, tuyờn truyền quảng cỏo, khuyến mói cho cỏc sản phẩm dịch vụ của mỡnh khi đưa ra thị trường. Một số ngõn hàng cũn chủ
động tiếp cận với cỏc doanh nghiệp cú đụng nhõn viờn với mức thu nhập ổn định để
thực hiện dịch vụ trả lương qua tài khoản ngõn hàng.
- Đối tượng tham gia cung ứng dịch vụ thanh toỏn khụng cũn giới hạn ở cỏc ngõn
hàng, Kho bạc Nhà nước mà cũn cú cả cỏc tổ chức khỏc khụng phải ngõn hàng như Cụng ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện. Thị trường dịch vụ thanh toỏn trở nờn cạnh tranh hơn, khụng chỉ giữa cỏc ngõn hàng mà cũn giữa ngõn hàng và cỏc tổ chức khụng phải ngõn hàng làm dịch vụ thanh toỏn. Mỗi một mụ hỡnh tổ chức cú những đặc trưng riờng, lợi thế riờng và chiến lược khỏch hàng riờng, theo đú mà cỏc nhu cầu khỏc nhau của từng loại đối tượng khỏch hàng được đỏp ứng.
- Ứng dụng cụng nghệ và đầu tư trang thiết bị hạ tầng cơ sở phục vụ cho cỏc dịch
vụ thanh toỏn ngõn hàng đặc biệt phỏt triển mạnh kể từ 2002. Số lượng mỏy giao dịch
tự động ATM, cỏc thiết bị POS và mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ ngõn hàng phỏt
triển nhanh. Đến thỏng 6 năm 2006, lượng ATM tại hệ thống ngõn hàng là 2.154 mỏy
(so với 101 mỏy năm 2002), số lượng đơn vị chấp nhận thẻ khoảng 12.000 (so với
8.789 đơn vị chấp nhận thẻ năm 2003) (Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn NHNN Việt Nam năm 2006).
- Xu hướng liờn doanh liờn kết giữa cỏc ngõn hàng đó hỡnh thành, giỳp cho nhiều
ngõn hàng thương mại nhỏ vượt qua những hạn chế về vốn đầu tư vào cụng nghệ và
trang thiết bị phục vụ cho hệ thống thanh toỏn. Việc liờn doanh liờn kết trong phỏt hành và thanh toỏn thẻ trở thành một yếu tố khụng nhỏ gúp phần vào sự tăng trưởng lượng thẻ phỏt hành ra lưu thụng gần đõy.
- Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toỏn cú xu hướng giảm dần: Năm
1997 là 32,2%; năm 2001 là 23,7%; 2002 là 22,56%; năm 2003 là 22,03% năm 2004 là 20,3%, năm 2005 là 18.13% và năm 2006 là 17.21% (Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cỏc năm 2004, 2005, 2006). Thể hiện qua cỏc biểu đồ sau:
(Biểu đồ 2.2)
Năm 2005:
(Biểu đồ 2.3)
Năm 2006: