Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển thành phố cần thơ đến năm 2020 (Trang 67 - 68)

- Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ NGO: theo số liệu Báo cáo

2.3.1.1- Đánh giá chung

Thành phố Cần Thơ nói riêng và tồn vùng ĐBSCL nói chung đã được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước trong những năm qua. Thể hiện qua việc ban hành Nghị Quyết số 21/NQ-TW ngày 21/10/2003 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phịng vùng đồng bằng sơng Cửu Long thời kỳ 2001-2010 đã xác định: xây dựng vùng ĐBSCL trở thành một vùng kinh tế trọng điểm phát triển kinh tế của cả nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, hiệu quả, bền vững; Nghị quyết 45-NQ/TW của

Bộ Chính trị "về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" và nhiều văn bản chủ trương mang tính gợi mở về những cơ chế riêng, thơng thống để giúp cho Cần Thơ và cả vùng phát triển. Đáng chú ý là Quyết định số 42/2006/QĐ/TTg, ngày 16/2/2006 của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế tài chính ngân sách ưu đãi đối với thành phố Cần Thơ thực hiện các dự án quan trọng có ý nghĩa đối với thành phố và các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long như: nâng cấp, mở rộng sân bay Trà Nóc thành sân bay quốc tế, xây dựng Cảng biển Cái Cui, các dự án giao thơng liên vùng, các khu văn hóa thể thao quốc gia, Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Trường Đại học Y khoa Cần Thơ, nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ thành trường đại học trọng điểm quốc gia theo hướng phát triển đa ngành; thành lập Phân viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Phân viện hành chính quốc gia tại Cần Thơ …

Qua kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH của thành phố Cần Thơ trong giai đoạn từ năm 2001-2008, cho thấy, nền kinh tế được duy trì ổn định và đạt tốc độ khá cao so vùng ĐBSCL và cả nước; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, tập trung ưu tiên vào những ngành tạo ra nhiều giá trị gia tăng, có hàm lượng tri thức cao, duy trì và phát huy những ngành sản xuất, dịch vụ có thế mạnh của địa phương nhằm gia tăng xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu

thụ hàng hóa, khuyến khích đầu tư sản xuất kinh doanh và gia tăng tích lũy từ mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước trên địa bàn; từ đó, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt xóa đói giảm nghèo, chăm lo tốt an sinh xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Sự phát triển mạnh mẽ của nền KT-XH của Cần Thơ đã góp phần tác động trở lại đối với việc gia tăng quy mô của các nguồn lực tài chính để tài trợ sự nghiệp CNH-HĐH của địa phương. Cụ thể như: tổng thu ngân sách gia tăng hàng năm là cơ sở vững chắc cho chi đầu tư phát triển, gia tăng thu nhập của doanh nghiệp và người dân góp phần tăng tiết kiệm và tích lũy nội tại nền kinh tế .. .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển thành phố cần thơ đến năm 2020 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)