Nguồn vốn tín dụng và thị trường tài chính:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển thành phố cần thơ đến năm 2020 (Trang 72 - 73)

- Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ NGO: theo số liệu Báo cáo

b- Nguồn vốn tín dụng và thị trường tài chính:

- Tín dụng ngân hàng có quy mơ và mức đóng góp lớn nhất vào tốc độ tăng trưởng tổng các nguồn vốn. Nhưng qua phân tích cơ cấu tín dụng cho thấy tỷ lệ huy động vốn tại địa phương còn thấp, thời hạn cho vay chưa đủ dài để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn để có thể thực hiện việc đầu tư phát triển.

- Tín dụng Nhà nước: trong những năm qua chưa phát triển mạnh, chưa được xem là kênh huy động chính thức, cịn q lệ thuộc vào hạn mức tín dụng phân bổ hàng năm từ Trung ương. Các doanh nghiệp chưa được tiếp cận hoặc chưa nắm đầy đủ về chính sách ưu đãi và điều kiện thụ hưởng từ nguồn vốn tín dụng này.

- Hoạt động của thị trường tài chính chưa rõ rệt, cịn mang tính “thăm dị” nên quy mơ và chất lượng chưa cao, chưa thu hút được các doanh nghiệp tham gia niêm yết và phát hành chứng khoán rộng rãi để tăng vốn đầu tư. Một số doanh nghiệp đủ chuẩn niêm yết nhưng tâm lý e ngại, tính minh bạch của thơng tin nên thăm dị thị trường vẫn là phổ biến. Trong thời gian qua hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn chưa tiếp cận được kênh huy động vốn đầy tiềm năng này. Mặt khác, các tổ chức đầu mối về kinh doanh thị trường vốn như cơng ty tài chính, cơng ty kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản trên địa bàn cịn ít và quy mơ rất nhỏ, thậm chí hiện nay chưa có bất kỳ cơng ty kinh doanh chứng khốn nào mang nhãn hiệu của Cần Thơ. Các hình thái cao cấp của thị trường tài chính như sàn giao dịch chứng khoán, sàn vàng, sàn giao dịch bất động sản chưa hình thành, các ngân hàng, cơng ty và quỹ tài chính nước ngồi chưa xuất hiện nhiều ở Cần Thơ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển thành phố cần thơ đến năm 2020 (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)