- Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ NGO: theo số liệu Báo cáo
e- Vốn huy động từ nước ngoà
3.1- Tác động từ bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước, vùng ĐBSCL đến mục tiêu phát triển KT-XH của Cần Thơ từ năm 2008 đến năm
mục tiêu phát triển KT-XH của Cần Thơ từ năm 2008 đến năm 2020
Báo cáo chính trị của Trung ương Đảng khóa IX đã đánh giá cao bước đổi mới mạnh mẽ về tư duy kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, các cơ chế, thể chế, chính sách thơng thống trong việc thu hút các nguồn lực và cải thiện môi trường đầu tư đẩy tăng trưởng kinh tế. Thế và lực của nhiều ngành kinh tế tăng lên đáng kể; lực lượng doanh nhân và doanh nghiệp lớn mạnh hơn; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH, phát huy thế mạnh của từng vùng, từng ngành
Mục tiêu tổng quát phát triển KT-XH đất nước là: “…Đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020…” 5
Theo Nghị quyết 21-NQ/TW của Bộ Chính trị u cầu nhanh chóng xây dựng vùng ĐBSCL trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế của đất nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, các mặt văn hóa, xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nước; là địa bàn cầu nối để chủ động hội nhập, giao thương, hợp tác kinh tế có hiệu quả với các nước trong khu vực.
Một số mục tiêu chủ yếu về tăng trưởng kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng GDP đến năm 2010 của cả nước đạt từ 7,5- 8%/năm, của vùng 10,5%/năm, đạt 11% giai đoạn 2016-2020. Dự báo của Trung ương đến năm 2020, tổng GDP gấp khoảng 2,5 – 3 lần so năm 2010.
- Cơ cấu ngành trong GDP năm 2010 của cả nước từ khu vực I là: 15-16%; khu vực II: 43-44%, khu vực III: 42-40%. Đến năm 2020 dự báo tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ trong GDP khơng thấp hơn 90%, trong đó, cơng nghiệp khoảng 40-45%, nông nghiệp không lớn hơn 10%. Tỷ lệ của vùng ĐBSCL dự kiến đến 2020 đạt lần lượt ở các khu vực là 21% - 42% - 37% .