6. Kết cấu của luận văn:
2.2. Kết quả hoạt động huy động vốn
2.2.1. Vốn điều lệ
Biểu đồ 2.1: Quy mơ vốn điều lệ của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam
2.288 3.844 5.423 6.113 6.382 6.513 10.548 10.548 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 30/06/2008 ĐVT: tỷ đồng
Quy mơ Vốn điều lệ
“Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam từ
Để từng bước nâng cao năng lực tài chính và hội nhập nền tài chính khu vực
và thế giới, Ngân hàng ý thức rõ ràng việc tăng quy mơ vốn hoạt động để đảm bảo
đủ năng lực tài chính, đảm bảo an tồn trong hoạt động vốn là hết sức quan trọng.
Vì thế, bằng tất cả khả năng của mình, Ngân hàng dần tăng nguồn vốn điều lệ hoạt
động qua từng năm, việc tăng này đã được thực hiện liên tục từ năm 2002 đến nay.
Nếu năm 2001, vốn điều lệ là 2.288 tỷ đồng, sau 5 năm (đến hết năm 2007), vốn điều lệ đã là 10.548 tỷ đồng, tăng 4,61 lần.
2.2.2. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Biểu đồ 2.2: Tổng nguồn vốn huy động và tăng trưởng huy động
100.078 41,0% 131.628 31,5% 158.413 20,3% 190.657 20,2% 233.900 22,7% 295.047 26,1% 310.704 5,3% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 30/06/2008 ĐVT: tỷ đồng, %
Tăng trưởng huy động
Tổng vốn huy động Tăng trưởng
“Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Việt
Nam từ năm 2002 đến 30/06/2008” [13]
Lấy mốc từ năm 2002 đến nay để khảo sát nguồn vốn huy động của Ngân hàng vì năm 2002 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chuyển từ cơ chế điều hành lãi suất theo lãi suất cơ bản sang cơ chế lãi suất thoả thuận. Cơ chế lãi suất mới đã
cởi trĩi cho các ngân hàng trong điều hành huy động vốn và cho vay.
Từ năm 2002 đến năm 2007 nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng mạnh,
đạt tốc độ tăng trên 27%/năm, 6 tháng đầu năm 2008 nguồn vốn huy động tăng
5,3% so với cuối năm 2007 (do những khĩ khăn khách quan của nền kinh tế nên tốc
độ tăng trưởng huy động giảm). Đến 30/06/2008 nguồn vốn huy động đạt 310.704
Những thành cơng trong cơng tác huy động vốn là do Ngân hàng đã chủ
động trong trong cơ chế điều hành bằng cơng cụ lãi suất linh hoạt, chủ động thu hút
nguồn vốn qua các hình thức khác nhau, phân loại khách hàng để cĩ chính sách ưu
đãi rõ ràng và hợp lý.
2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động
Bảng biểu 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động:
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT Cơ cấu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 30/06/2008
A Theo loại huy động 100.078 131.628 158.628 190.657 233.900 295.047 310.704
I Tiền gửi của khách hàng 82.629 114.452 148.390 181.388 225.481 269.944 276.592
1 Không kỳ hạn 29.732 34.216 44.096 50.600 56.714 61.377 78.086
2 Kỳ hạn dưới 12 tháng 24.958 38.804 50.434 56.721 62.882 66.490 84.593 3 Kỳ hạn trên 12 tháng 27.939 41.432 53.860 74.067 105.885 142.077 113.913
II Vốn vay NHNN và các TCTD khác 10.219 10.677 3.618 2.624 1.234 15.704 23.994
III Vốn UTĐT 7.230 6.499 6.620 6.645 7.185 9.399 10.118
B Theo loại tiền tệ 100.078 131.628 158.629 190.657 233.900 295.047 310.704
I Nội tệ 91.423 119.996 142.027 171.674 209.534 268.436 276.658
II Ngoại tệ quy đổi 8.655 11.632 16.602 18.983 24.366 26.611 34.046
“Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Việt
Nam từ năm 2002 đến 30/06/2008” [13]
Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thì tiền gửi của khách hàng là thành phần chính và chiếm tỷ trọng chủ yếu. Tỷ trọng tiền gửi của khách hàng tăng qua từng năm và luơn đạt tỷ trọng trên 82%, năm cao nhất đạt 96,4% (năm 2006), đến tháng 6/2008 tiền gửi của khách hàng bằng 3,1 lần cuối năm 2002. Tiền gửi của khách hàng là một bộ phận chủ đạo, là cơ cấu trọng
tâm trong định hướng tăng trưởng của Ngân hàng.
Trong cơ cấu tiền gửi của khách hàng thì tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng (trung – dài hạn) tăng nhanh, tốc độ tăng này là rất cao, cao hơn nhiều so với tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi khơng kỳ hạn. Đến tháng 6/2008 tỷ trọng tiền gửi
trung – dài hạn chiếm 47% tổng tiền gửi khách hàng. Điều này cho thấy tính ổn
Nguồn huy động bằng nội tệ luơn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn vốn huy động, tỷ lệ này dao động khoảng từ 89% đến 91%. Điều này hồn tồn hợp lý khi nhĩm đối tượng chính của Ngân hàng là khu vực nơng thơn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trong nước. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng từng
bước chú trọng cơng tác huy động vốn ngoại tệ cũng như phục vụ nhĩm đối tượng kinh doanh xuất nhập khẩu. Điều này thể hiện ở nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ trong tổng nguồn vốn huy động cĩ tỷ trọng tăng dần qua từng năm, cụ thể: năm 2002 nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng 8,6%, đến năm 2006 là 10,4%, năm 2007 giảm xuống cịn 9% và 6 tháng đầu năm 2008 là 11%.
2.2.4. Thị phần huy động vốn của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Biểu đồ 2.3: Thị phần huy động vốn từ khách hàng: Biểu đồ 2.3: Thị phần huy động vốn từ khách hàng: 577.107 148.390 25,7% 757.469 181.388 23,9% 924.112 225.481 24,4% 1.261.413 269.944 21,4% 1.349.712 276.592 20,5% - 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 2004 2005 2006 2007 30/062008 ĐVT: tỷ đồng, %
Thị phần huy động của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam
Tổng huy động vốn nền kinh tế Tổng huy động của NHNo Thị phần của NHNo
“Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Việt
Nam từ năm 2004 đến 30/06/2008 và Bản cáo bạch của Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín và theo tính tốn của tác giả” [13, 19]
Chỉ tính tiền gửi của khách hàng, khơng tính vốn huy động từ vay Ngân hàng Nhà Nước và các Tổ chức tín dụng cũng như nguồn vốn uỷ thác đầu tư.
Từ năm 2004 thị phần huy động vốn từ dân cư của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chiếm hơn ¼ huy động vốn của tồn hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế. Cĩ được mức thị phần này là do Ngân hàng cĩ mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước, đến tận các huyện xã nơng thơn. Tuy nhiên, thị phần này đang dần bị thu
hẹp, tỷ trọng này giảm qua từng năm và đến 30/06/2008 chỉ cịn 20,5%. Nguyên nhân của thực trạng này là do các ngân hàng thương mại (mà đặc biệt là khối Ngân hàng thương mại cổ phần) tăng nhanh thị phần huy động, thêm nữa việc sản phẩm huy động của Ngân hàng khơng đa dạng cũng gĩp phần hạn chế vào việc tăng huy
động vốn.