6. Kết cấu của luận văn:
2.4.2. Mơi trường pháp lý
Mặc dù Nhà nước đã cĩ nhiều cố gắng trong việc hồn thiện mơi trường
pháp lý để đảm bảo tính ổn định, đồng bộ và cĩ thể dự báo trước của mơi trường
pháp lý (theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam), tuy nhiên cho đến nay, các văn bản pháp lý đã ban hành vẫn chưa giải quyết được mục tiêu đề ra của cải cách hành chính, đĩ là tính đồng bộ, tính khả thi của các văn bản pháp quy, và đặc biệt là phù hợp với lộ trình gia nhập WTO.
Hoạt động tín dụng hiện nay cịn chịu sự điều chỉnh chi phối của nhiều luật, văn bản dưới luật chồng chéo, khơng rõ ràng. Hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng cần phải chấp nhận những rủi ro tín dụng thơng thường phát sinh trong quá trình hoạt động bình thường theo cơ chế thị trường của NHTM, để lại trách nhiệm quản trị rủi ro cho bản thân tổ chức tín dụng và vai trị giám sát cho Ngân hàng Nhà
nước. Cĩ như vậy mới làm yên lịng các nhà quản trị của NHTM, tránh tình trạng làm việc theo lối quan liêu, sợ trách nhiệm.
Chính sách thu nhập theo qui định của Bộ Tài chính và bản thân các NHTM Nhà nước, tính lương theo quy mơ hoạt động của ngân hàng, lợi nhuận…mà khơng tính đến mức độ rủi ro của các hoạt động ngân hàng đang tiến hành. Điều này gián
tiếp khuyến khích các NHTM chỉ chú trọng đến tăng trưởng, dẫn đến nguy cơ rủi ro cao và khơng khuyến khích quản trị rủi ro chuyên nghiệp.
Việc xử lý tài sản thế chấp vẫn gặp nhiều khĩ khăn do các qui định chồng chéo, khơng rõ ràng, thái độ làm việc quan liêu của các ban ngành.