Điều chỉnh quy chế quản lý tài chính đối với các tập đồn kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 74 - 81)

6. Kết cấu của luận văn:

3.3. Các đề xuất về mặt vĩ mơ

3.3.3. Điều chỉnh quy chế quản lý tài chính đối với các tập đồn kinh tế

vốn chi phối của Nhà nước

Trong thời đại cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước và chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, việc cơ cấu sắp xếp lại các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ bé, hoạt động manh mún thành những doanh nghiệp lớn

khơng chỉ cĩ đủ khả năng trở thành đối tác mà cịn cĩ thể cạnh tranh với các tập

đồn kinh tế của nước ngồi trở thành một yêu cầu hết sức cấp thiết và phù hợp với

Ngân hàng No&PTNT Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt,

hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Xu hướng chuyển các Tổng cơng ty, các doanh nghiệp Nhà nước từ liên kết hành chính sang liên kết kinh tế theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, tiến đến

thành lập các tập đồn kinh tế, với tư cách là “những nắm đấm thép”, tạo thế và lực cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế quốc dân là tất yếu. Vì

vậy, Chính phủ đã cho thành lập thí điểm 8 tập đồn kinh tế.

Thời gian qua, hoạt động của tập đồn kinh tế cịn một số yếu kém nhất định, như đầu tư dàn trải, thiếu định hướng vào ngành nghề cốt lõi, chưa đĩng vai trị là trụ cột của nền kinh tế, độc quyền chưa được kiểm sốt… Những yếu kém này là tất yếu trong quá trình thử nghiệm. Tuy nhiên, một số nhược điểm của các tập đồn

kinh tế cịn xuất phát từ nguyên nhân là hệ thống các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động của các tập đồn kinh tế cĩ vốn chi phối Nhà nước chưa được ban hành, chẳng hạn Nghị định chính phủ về tập đồn kinh tế, mặc dù đã nêu trong Luật

Doanh nghiệp 2005, nhưng đến nay vẫn chưa được ban hành.

Theo các văn bản pháp quy hiện hành về Quy chế quản lý tài chính của cơng ty Nhà nước (Nghị định 199/2004/NĐ-CP và các Thơng tư hướng dẫn), vẫn cịn

một số hạn chế như trình tự, thủ tục ra quyết định đầu tư, quy định về xây dựng cơ bản, cơ chế tiền lương, thưởng, phân phối lợi nhuận… Những quy định như vậy khơng phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bình đẳng của cơng ty Nhà nước với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác.

Đề tài đề xuất một số kiến nghị điều chỉnh quy chế quản lý tài chính sau:

- Điều chỉnh cơ chế tiền lương, thưởng theo hướng phân phối theo lao động

và theo kết quả kinh doanh, đảm bảo tiền lương cĩ thể giúp thu hút nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao;

- Đơn giản hố thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản, lấy hiệu quả tài chính làm cơ sở để ra quyết định lựa chọn dự án;

- Thực hiện chế độ thuê giám đốc điều hành và các chức danh chủ chốt trong các Tổng Cơng ty Nhà nước, kể cả người nước ngồi, đồng thời với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của người đứng đầu trong cơng ty Nhà nước.

Kết luận Chương III

Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng

No&PTNT Việt Nam là tình hình kinh tế vĩ mơ trong nước và quốc tế, chiến lược phát triển của hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam và các hạn chế trong hiệu quả tín dụng hiện tại của hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.

Từ các cơ sở trên, một loại giải pháp được đề nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, bao gồm:

(1) Đa dạng hố ngành nghề cung cấp tín dụng;

(2) Hồn thiện quy chế lãi suất huy động và lãi suất cho vay;

(3) Hồn thiện quy trình thẩm định – cho vay và tăng cường cơng tác kiểm

tra giám sát tín dụng;

(4) Tăng vốn tự cĩ, nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh và an tồn vốn trong kinh doanh;

(5) Hồn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực.

Bên cạnh các giải pháp đề xuất, đề tài cịn đề cập đến một số đề xuất về mặt vĩ mơ, nhằm hỗ trợ Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của mình, bao gồm:

(1) Lập quỹ bảo hiểm hoạt động sản xuất nơng nghiệp; (2) Thiết lập cơ chế giá sàn đối với những nơng sản chủ yếu;

(3) Điều chỉnh quy chế quản lý tài chính đối với các tập đồn kinh tế cĩ vốn chi phối của Nhà nước.

Bộ giải pháp và đề xuất nĩi trên sẽ cĩ tác động tích cực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong

KẾT LUẬN

Hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng được thể hiện qua một số chỉ tiêu

như hiệu suất sử dụng vốn, vịng quay vốn tín dụng, tỷ suất lợi nhuận và một số chỉ tiêu an tồn vốn (tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ xấu…), hiệu quả về mặt chính trị - xã hội. Hiệu quả hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng của một số nhân tố như

mơi trường kinh tế vĩ mơ, chiến lược phát triển nĩi chung và chính sách tín dụng nĩi riêng của ngân hàng thương mại, quản lý lãi suất huy động và cho vay, năng lực kinh doanh của khách hàng và chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng.

Qua phân tích số liệu về chất lượng tín dụng của hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong giai đoạn 2002 đến 30/06/2008, đề tài rút ra được một số nhận xét sau:

Về mặt ưu điểm, thị phần tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cĩ

tỷ trọng lớn (trên 25%) trong tổng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế, Ngân hàng duy trì và giữ vững vai trị chủ đạo trong cấp tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn; chênh lệch lãi suất, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và trên vốn chủ sở hữu cĩ mức tăng trưởng liên tục và bền vững; tỷ lệ nợ xấu nằm trong mức quy định của NHNN và hồn tồn nằm trong khả năng cân đối của Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng.

Bên cạnh đĩ, Ngân hàng đã đĩng gĩp tích cực và hiệu quả vào cơng cuộc ổn

định an ninh lương thực quốc gia, xố đĩi giàm nghèo và thực hiện các mục tiêu

chính trị - xã hội khác.

Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cĩ hệ thống rộng khắp cả nước, phủ kín cả những khu vực nơng thơn, miền núi. Đây là một lợi thế rất lớn của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong việc phát triển và cạnh tranh.

Về mặt nhược điểm, tỷ lệ an tồn vốn, mặc dù đã và đang được cải thiện,

nhưng vẫn cịn thấp hơn so với yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước; điều hành lãi suất vẫn chưa được mềm dẻo và bảo đảm bù rủi ro; cơ cấu cho vay cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro; chính sách nguồn nhân lực, mà cụ thể là chính sách lương, thưởng chưa cĩ tác

Từ những nhận xét trên, đề tài đưa ra một số giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm:

(1) Đa dạng hố ngành nghề cung cấp tín dụng;

(2) Hồn thiện quy chế lãi suất huy động và lãi suất cho vay;

(3) Hồn thiện quy trình thẩm định – cho vay và tăng cường cơng tác kiểm

tra giám sát tín dụng;

(4) Tăng vốn tự cĩ, nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh và an tồn vốn kinh doanh;

(5) Hồn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực.

Bên cạnh các giải pháp đề xuất đối với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, đề tài cịn đề cập đến một số đề xuất về mặt vĩ mơ nhằm hỗ trợ Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của mình, bao gồm:

(1) Lập quỹ bảo hiểm hoạt động sản xuất nơng nghiệp; (2) Thiết lập cơ chế giá sàn đối với những nơng sản chủ yếu;

(3) Điều chỉnh quy chế quản lý tài chính đối với các tập đồn kinh tế cĩ vốn chi phối của Nhà nước.

Với việc Việt Nam đang tiến gần đến thời hạn cuối cùng của cam kết mở cửa hồn tồn thị trường tài chính – ngân hàng thì Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khơng cịn nhiều thời gian trong việc hồn thiện quy trình hoạt động kinh doanh nếu khơng muốn bị tụt lại trong quá trình cạnh tranh với các tập đồn tài chính ngân

hàng quốc tế và với cả các ngân hàng thương mại trong nước. Các giải pháp phải

được thực hiện ngay với quyết tâm cải cách mạnh mẽ, trong quá trình thực hiện sẽ

cĩ những sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nguồn lực của Ngân hàng và với điều

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn, TS Hồng Đức, TS Trần Huy Hồng, Thạc sỹ

Trần Xuân Hương (2003), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống Kê.

2. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều (3/2005), Nghiên cứu tình huống: Hệ

thống tài chính Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

3. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (4/2005), Nguyên

cứu tình huống: Thơng tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt

Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

4. PGS.TS. Trần Huy Hồng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao

Động - Xã Hội.

5. TS. Lê Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống Kê.

6. GS. TS. Dương Thị Bình Minh, TS. Sử Đình Thành (2003), Lý thuyết tài chính

tiền tệ, NXB Thống Kê.

7. TS. Lê Văn Tề (2002), Nghiệp vụ tín dụng và thanh tốn quốc tế, NXB TP. HCM.

8. GS. TS. Lê Văn Tư cùng nhĩm biên soạn (2002), Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê.

9. TS. Kiều Trọng Tuyến (2006), Xây dựng văn hố Ngân hàng Nơng nghiệp và

Phát triển Nơng thơn Việt Nam để phát triển bền vững và hội nhập quốc tế,

NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 10. Agribank, At Glance 2008.

11. Báo cáo tài chính cĩ kiểm tốn năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006, năm 2007 và Báo cáo tài chính Quý II/2008 (chưa kiểm tốn) của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.

12. Báo cáo thường niên năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006 và năm 2007 của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.

13. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006, năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 của Ngân hàng

14. Báo cáo tài chính cĩ kiểm tốn năm 2007 của Ngân hàng TMCP Á Châu. 15. Báo cáo tài chính cĩ kiểm tốn năm 2007 của Ngân hàng Cơng Thương Việt

Nam.

16. Báo cáo tài chính cĩ kiểm tốn năm 2007 của Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam.

17. Báo cáo tài chính cĩ kiểm tốn năm 2007 của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

18. Báo cáo tài chính cĩ kiểm tốn năm 2007 của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.

19. Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) (02/06/2006).

20. Các thơng tin tại Tạp chí Thơng tin Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.

21. Các văn bản pháp luật quy định về hoạt động tín dụng của các tổ chức tín

dụng.

22. Luật các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004), NXB Chính trị Quốc gia.

23. Kinh tế Việt Nam – thế giới 2003 – 2004, 2004 – 2005, 2005 – 2006, 2006 – 2007, Thời báo Kinh tế Việt Nam.

24. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (2003), Lịch sử 15

năm xây dựng và trưởng thành 26/3/1988 – 26/3/2003, NXB Văn hố Thơng

tin.

25. Frederic F. Mishkin: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. NXB Khoa

học và kỹ thuật Hà Nội năm 1994.

26. Các thơng tin tại website của các ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 74 - 81)