Hồn thiện quy trình thẩm định cho vay và tăng cường cơng tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 66 - 68)

6. Kết cấu của luận văn:

3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng No&PTNT

3.2.3. Hồn thiện quy trình thẩm định cho vay và tăng cường cơng tác

kiểm tra giám sát tín dụng

Quy trình tín dụng cho vay hiện nay của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam tạo ra cho các chi nhánh rất nhiều quyền hạn và quyền tự quyết trong hoạt động cho vay. Điển hình là thẩm quyền phê duyệt mức tín dụng khá cao (đối với những chi nhánh tại các thành phố lớn mức phán quyết là trên 100 tỷ đồng). Điều này cĩ ưu

điểm là tạo sự thuận lợi và tự chủ trong hoạt động cho vay của các chi nhánh nhưng

cũng cĩ bất lợi là khơng kiểm sốt được việc tuân thủ quy trình cho vay và hiệu quả của việc cho vay.

Chình vì thế thiết nghĩ Ngân hàng cần tăng cường kiểm sốt việc tuân thủ quy trình tín dụng, nâng cao tính trách nhiệm và kinh doanh an tồn cho các chi nhánh. Để làm được điều này một mặt Ngân hàng tăng cường phổ biến quy trình,

ban hành quy trình quy định tính tuân thủ; mặt khác cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng nĩi riêng và hoạt động kinh doanh nĩi chung của

các chi nhánh.

Tại các chi nhánh của Ngân hàng đều cĩ bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ, nhưng vai trị của bộ phận này cịn khá mờ nhạt và chưa cĩ tiếng nĩi đủ trọng lượng trong việc kiểm tra hoạt động kinh doanh của các chi nhánh. Một phần là do địa vị và vị thế của bộ phận này chưa đủ mạnh làm đối trọng với ban lãnh đạo các chi

Trong thời gian qua, Ngân hàng đã thực hiện việc kiểm tra định kỳ hàng 6 tháng, hàng năm đối với hoạt động kinh doanh của các chi nhánh (đặc biệt là hoạt động tín dụng). Tuy nhiên, việc kiểm tra này cịn mang tính hình thức chưa phát huy đúng hiệu quả và vai trị của nĩ. Do vậy, việc cấp bách trước mắt là cần nâng cao

chất lượng của cơng tác kiểm tra cũng như trình độ của cán bộ làm cơng tác kiểm tra.

3.2.4. Tăng vốn tự cĩ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

Như đã nhận xét trong Chương 2, tỷ lệ an tồn vốn của Ngân hàng

No&PTNT Việt Nam mặc dù đã cĩ tăng trưởng liên tục trong nhiều năm qua, nhưng so với quy mơ hoạt động vẫn chưa đảm bảo được tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu.

Nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trong thời gian tới, giải pháp quan trọng là tăng vốn tự cĩ của hệ thống Ngân hàng. Cĩ thể thực hiện giải pháp này qua một số biện pháp cụ thể sau:

(1) Thực hiện Đề án cổ phần hố Ngân hàng No&PTNT Việt Nam theo

hướng: giữ nguyên phần vốn nhà nước tại Ngân hàng, phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn từ xã hội và lựa chọn một số NHTM cĩ tiềm lực kinh tế mạnh, cĩ

chiến lược kinh doanh phù hợp để làm cổ đơng chiến lược.

(2) Trước khi cổ phần hố, cĩ thể phát hành trái phiếu tăng vốn theo phương thức phát hành ra cơng chúng, với quy mơ phù hợp. Trái phiếu này được tính vào vốn tự cĩ cấp II, do đĩ làm tăng tỷ lệ an tồn vốn. Đồng thời, chi phí trả lãi trái

phiếu khơng gây áp lực về chính sách cổ tức. Đến thời điểm thuận tiện, được sự cho phép của NHNN, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cĩ thể chuyển đổi các trái phiếu tăng vốn sang vốn cổ phần theo tỷ lệ hợp lý.

(3) Gắn cổ phần hố với niêm yết trên thị trường chứng khốn chính thức (Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội), nhằm nâng cao tính minh bạch, hiệu quả trong hoạt động

(4) Thực hiện cổ phần hố các doanh nghiệp trực thuộc theo hướng bán bớt phần vốn của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, nhưng vẫn duy trì tỷ lệ sở hữu cĩ quyền biểu quyết trên 50%. Thực hiện biện pháp này giúp Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng vẫn chi phối chính sách và chiến lược kinh doanh của các cơng ty con (thơng qua đa số phiếu trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đơng và Hội đồng quản trị),

đồng thời tiết kiệm được nguồn tài chính thơng qua bán bớt phần vốn, điều về cơng

ty mẹ để bổ sung vốn kinh doanh. Đây cũng nằm trong chiến lược phát triển Ngân hàng theo hướng hình thành tập đồn kinh tế tài chính đa ngành nghề, đa lĩnh vực và đa sở hữu.

(5) Sử dụng phần lợi nhuận giữ lại để thực hiện việc tăng vốn điều lệ. Trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2005 lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng khá thấp, tuy nhiên tình hình cĩ chiều hướng cải thiện trong năm 2006 và năm 2007. Với chiều hướng phát triển này thì lợi nhuận giữ lại là một nguồn khá quan trọng cho việc thực hiện tăng vốn điều lệ của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 66 - 68)