Cơ cấu dư nợ vay của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 38 - 43)

6. Kết cấu của luận văn:

2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam

2.3.1.2. Cơ cấu dư nợ vay của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam

™ Cơ cấu dư nợ vay phân theo địa bàn:

Bảng biểu 2.3: Cơ cấu dư nợ phân theo vùng kinh tế:

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 30/06/2008

1 Khu vực Miền núi cao - Biên giới 5.745 6.568 8.140 8.919 2 Khu vực Trung du Bắc bộ 11.376 13.441 17.035 17.588 3 Khu vực TP Hà Nội 19.278 22.002 29.174 31.881 4 Khu vực Đồng bằng Sông Hồng 19.204 23.592 31.155 31.912 5 Khu vực Khu 4 cũ 11.609 13.451 16.559 17.314

6 Khu vực Duyên hải Miền Trung 12.935 14.080 17.037 18.442 7 Khu vực Tây Nguyên 10.736 12.396 17.104 16.552 8 Khu vực TP Hồ Chí Minh 26.366 32.070 46.675 48.968 9 Khu vực Đông Nam Bộ 15.700 18.309 23.104 23.647 10 Khu vực Tây Nam Bộ 28.157 30.421 36.196 37.049

Tổng 161.106 186.330 242.180 252.271

“Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Việt

Nam từ năm 2005 đến 30/06/2008” [13]

Xét cơ cấu tổng dư nợ của Ngân hàng theo vùng kinh tế thì nổi lên các vùng trọng điểm luơn cĩ dư nợ khá cao như: Thành phố Hà Nội, Khu vực Đồng Bằng

Sơng Hồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Khu vực Đơng Nam Bộ và Khu vực Tây

Nam Bộ. Đây cũng là những khu vực kinh tế trọng điểm của nước ta, ở những khu vực này hoạt động kinh tế sầm uất, đa dạng và tập trung cao nên nhu cầu tín dụng

cũng tăng cao. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước, là khu vực kinh tế phát triển nhất, Ngân hàng cũng tập trung tài trợ cho khu vực này thể hiện dư nợ luơn đạt mức cao nhất trong cơ cấu vùng của Ngân hàng. Bên cạnh đĩ, ta

cũng thấy Ngân hàng xem đối tượng nơng nghiệp – nơng dân là đối tượng quan trọng trong hoạt động huy động và cho vay, thể hiện ở dư nợ những khu vực trọng

điểm về nơng nghiệp của cả nước luơn khá cao như: Đồng Bằng Sơng Hồng, Đơng

Nam Bộ, Tây Nam Bộ và Duyên hải Miền Trung.

™ Cơ cấu dư nợ vay phân theo loại tiền tệ:

Bảng biểu 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo loại tiền tệ:

Đơn vị tính: tỷ đồng, phần trăm

STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 30/06/2008

1 Dư nợ cho vay VNĐ 74.104 105.115 126.951 145.712 169.601 221.210 230.966 - Tỷ trọng trên tổng

dư nợ 93,4% 91,5% 89,2% 90,4% 91,0% 91,3% 91,6%

2 Dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi VNĐ 5.260 9.784 15.343 15.394 16.729 20.970 21.305 - Tỷ trọng trên tổng

dư nợ 6,6% 8,5% 10,8% 9,6% 9,0% 8,7% 8,4%

Tổng dư nợ 79.364 114.899 142.294 161.106 186.330 242.180 252.271

“Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Việt

Trong cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ của Ngân hàng thì dư nợ cho vay bằng nội tệ (VND) luơn chiếm tỷ trọng cao: năm 2002 là 93,4%, năm 2003 là 91,5%, năm 2004 là 89,2%, từ năm 2005 đến 30/06/2008 dao động trong khoảng 90,4%

đến 91,6%. Phần dư nợ bằng ngoại tệ quy đổi của Ngân hàng chiếm khoảng 10%

trong tổng dư nợ cho vay, từ năm 2005 trở về sau chiếm khoảng 8% - 9%. Về mặt giá trị tuyệt đối thì dư nợ ngoại tệ và nội tệ tăng qua từng năm, giá trị năm sau luơn cao hơn năm trước. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ cĩ cấu trúc và xu hướng khá ổn

định đây là tín hiệu tốt cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. ™ Cơ cấu dư nợ vay phân theo thời hạn vay:

Bảng biểu 2.5: Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn vay:

Đơn vị tính: tỷ đồng, phần trăm

STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 30/06/2008

1 Dư nợ ngắn hạn 44.526 66.096 79.516 90.847 106.274 145.995 151.422 - Tỷ trọng trên tổng

dư nợ 56,1% 57,5% 55,9% 56,4% 57,0% 60,3% 60,0%

2 Dư nợ trung - dài hạn 34.838 48.803 62.778 70.259 80.056 96.185 100.849 - Tỷ trọng trên tổng

dư nợ 43,9% 42,5% 44,1% 43,6% 43,0% 39,7% 40,0%

Tổng dư nợ 79.364 114.899 142.294 161.106 186.330 242.180 252.271

“Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Việt

Nam từ năm 2002 đến 30/06/2008” [13]

Tỷ trọng dư nợ vay ngắn hạn chiếm khoảng 56% - 60% tổng dư nợ vay, dư nợ trung – dài hạn chiếm khoảng 44% - 40% tổng dư nợ vay. Ta thấy, các tỷ trọng cĩ biến động nhưng mức độ biến động khơng cao, chứng tỏ cơ cấu dư nợ của Ngân hàng phân theo thời hạn vay tương đối ổn định từ năm 2002 đến nay. Năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 cơ cấu dư nợ ngắn hạn khoảng 60% và dư nợ trung – dài hạn khoảng 40%, mức tỷ lệ này phù hợp với cơ cấu nguồn vốn và theo định hướng phát triển chung của Ngân hàng. Tại Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm những tháng cuối năm 2008 của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cĩ nêu rõ “Giảm tỷ lệ cho vay trung, dài hạn tồn hệ thống

xuống 40%/ Tổng dư nợ cho hợp với cơ cấu nguồn vốn và quy định của Thống

™ Cơ cấu dư nợ vay phân theo thành phần kinh tế chủ yếu:

Nền kinh tế Việt Nam đã và đang mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới, kinh tế phát triển nhiều thành phần trong đĩ kinh tế Nhà nước đĩng vai trị chủ đạo định hướng. Chính vì thế, Ngân hàng hàng No&PTNT Việt Nam cũng hồ nhập vào điều kiện kinh tế chung của tồn dân, Ngân hàng cho vay hầu hết các thành phần kinh tế trong nền kinh tế, trong đĩ nổi bật là các thành phần kinh tế như: Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp Nhỏ và vừa, Hợp tác xã và Hộ gia đình – cá nhân.

Bảng biểu 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế chủ yếu:

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 30/06/2008

1 Dư nợ Doanh nghiệp Nhà nước 15.411 20.241 23.692 17.904 20.790 19.282 18.400 2 Dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 9.016 20.010 30.015 47.005 59.077 87.849 100.237 3 Dư nợ hợp tác xã 177 336 619 500 512 672 794 4 Dư nợ hộ gia đình và cá nhân 54.760 74.312 87.968 95.697 105.951 134.377 132.840

5 Cho vay xuất khẩu lao động 549

Tổng dư nợ 79,364 114,899 142,294 161,106 186,879 242,180 252,271

“Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Việt

Nam từ năm 2002 đến 30/06/2008” [13]

Đối với thành phần kinh tế Nhà nước thì tỷ trọng dư nợ cĩ xu hướng giảm,

xu hướng này thể hiện rõ nét trong khoảng thời gian từ năm 2006 trở lại đây. Tuy cĩ giảm nhưng thành phần kinh tế này vẫn chiếm tỷ trọng khoảng 10% trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Do điều kiện thực tế phát sinh trong thời gian qua các thành phần kinh tế doanh nghiệp Nhà nước hoạt động khơng hiệu quả vì thế Ngân hàng cĩ chính sách thắt chặt tín dụng đối với thành phần này. Tuy nhiên, Ngân hàng

đơi khi phải cho vay thành phần này theo chỉ đạo của Chính Phủ để thực hiện các

mục tiêu kinh tế – xã hội như: cho vay thanh tốn bắt buộc với ngành mía đường, cho vay ngành sản xuất – lắp ráp ơ tơ, cho vay ngành sắt thép…

Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng XHCN, các doanh

việc làm cho đất nước. Cùng với chủ trương đẩy mạnh cổ phần hố doanh nghiệp

Nhà nước, khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngồi nên thành phần kinh tế này phát triển rất mạnh trong thời gian qua. Ngân hàng cũng đã chủ trương đẩy mạnh quan hệ tín dụng với thành phần doanh

nghiệp nhỏ và vừa, thể hiện cụ thể ở tỷ trọng dư nợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng qua các năm: năm 2002 là 11,4%, năm 2003 là 17,4%, năm 2004 là 21,1% đến năm 2007 là 36,3% và 6 tháng đầu năm 2008 tỷ trọng này đạt 39,7%. Từ giá trị tuyệt đối năm 2002 là 9.016 tỷ đồng đến tháng 6/2008 đã là 100.237 tỷ đồng, tăng

hơn 11,1 lần trong 6 năm. Đến cuối năm 2007, Ngân hàng đã cĩ quan hệ tín dụng với hơn 20.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo số liệu tại Báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh năm 2007 của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam).

Ngân hàng cũng cho vay các hợp tác xã, tuy nhiên tỷ lệ cho vay thành phần này khơng đáng kể so với tổng dư nợ cho vay, từ năm 2002 đến 6 tháng đầu năm 2008 tỷ trọng cho vay thành phần hợp tác xã luơn chiếm dưới 0,5% tổng dư nợ (giai

đoạn năm 2005 đến nay chỉ đạt 0,3% tổng dư nợ). Kết quả này do mơ hình hợp tác

xã trong thời gian qua khơng phát triển, thành phần này cĩ đĩng gĩp hạn chế trong việc phát triển chung của nền kinh tế. Đến tháng 6 năm 2008 dư nợ cho vay thành phần này đạt số tuyệt đối là 794 tỷ đồng, đạt 0,3% tổng dư nợ cho vay.

Thành phần hộ gia đình và cá nhân là một trong những đối tượng tín dụng quan trọng của Ngân hàng, dư nợ cho vay đối tượng này luơn chiếm trên 50% tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay khu vực này đang cĩ xu hướng giảm dần: năm 2002 chiếm 69,0%, năm 2003 chiếm 64,7%, năm 2004 chiếm 61,8%, năm 2005 chiếm 59,4%, năm 2006 là 56,9%, năm 2007 chiếm 55,5% và đến 30/06/2008 là 52,7%. Mặc dù tỷ trọng dư nợ của thành phần hộ gia đình và cá nhân giảm qua từng năm, nhưng đây vẫn là thành phần chủ đạo về tín dụng của Ngân

hàng; thể hiện quan điểm hoạt động của Ngân hàng xem khu vực nơng nghiệp và

nơng thơn là thị trường truyền thống.

Theo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của Ngân hàng

vay. Điều này thể hiện chủ trương kinh doanh và thị trường truyền thống của Ngân hàng vẫn là khu vực nơng nghiệp – nơng thơn.

Ta cĩ biểu đồ thể hiện cho dư nợ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng theo số liệu đại diện tại 30/06/2008:

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại 30/06/2008:

07%

40% 00%

53%

Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hợp tác xã

Hộ gia đình và cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)