6. Kết cấu của luận văn:
2.4.6. Chất lượng cán bộ tín dụng
Chất lượng nguồn nhân lực ở Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cịn yếu kém so với địi hỏi của thời kỳ mới. Lãnh đạo quản trị ngân hàng theo cảm tính, khơng
chuyên nghiệp, chỉ mang tính kinh nghiệm. Cán bộ tín dụng thiếu khả năng, kỹ năng dự báo kinh tế, thị trường, phân tích tình hình tài chính, phi tài chính của doanh nghiệp.
Bên cạnh đĩ, do tác động của quá trình cạnh tranh, rất nhiều cán bộ giỏi của Ngân hàng đã được các ngân hàng cổ phần, ngân hàng cĩ vốn đầu tư nước ngồi
chiêu mộ, đặc biệt ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Nguồn nhân lực của Ngân hàng đã mỏng do quá trình mở rộng mạng lưới, yếu về kỹ năng, lại ngày càng bị hao hụt do chính sách sử dụng, đãi ngộ con người vẫn cịn quá lạc hậu, quan
Kết luận Chương II
Trong quá trình phát triển của mình, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam đã đạt
được những thành tựu nhất định, thể hiện qua tốc độ tăng trưởng cao và bền vững
của tổng tài sản, vốn tự cĩ, nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng và các chỉ tiêu an tồn vốn, xứng đáng là ngân hàng chủ lực trong việc cấp tín dụng cho cơng cuộc
cơng nghiệp hố – hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, gĩp phần vào cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo cũng như ổn định an ninh lương thực quốc gia. Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh tín dụng của Ngân hàng về mặt kinh tế vẫn tồn tại một số hạn chế như tỷ lệ lãi dự thu so với tổng thu lãi chưa cĩ xu hướng sụt giảm, tỷ lệ an tồn vốn cịn thấp, cơ cấu cho vay vẫn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Những nhân tố tác động đến hiệu quả tín dụng vẫn chưa được quản lý chặt chẽ như chính sách tín dụng, quản lý lãi suất và rủi ro lãi suất, chính sách đãi ngộ nhân viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng. Đây là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng, sẽ được đề cập trong Chương III.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN VIỆT NAM