Cơ sở đề xuất các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 59 - 62)

6. Kết cấu của luận văn:

3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp

3.1.1. Tình hình kinh tế vĩ mơ

Từ cuối năm 2007 đến nay, tình hình kinh tế vĩ mơ cĩ những chuyển biến phức tạp: lạm phát tăng cao, tăng trưởng GDP cĩ xu hướng chững lại, nhập siêu chưa cĩ xu hướng giảm, tình hình khí hậu biến đổi bất thường, thiên tai, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng…

Trước tình hình đĩ, Chính phủ đã thực thi một loạt biện pháp chống lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ với mục tiêu trọng tâm là kìm hãm đà tăng của chỉ số giá tiêu dùng CPI, kiểm sốt chặt nhập khẩu hàng tiêu dùng, tiết giảm chi ngân sách nhà nước (bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản), cĩ hỗ trợ cho các đối tượng chính sách và hộ cận nghèo ở vùng sâu, vùng xa…

Những biện pháp quyết liệt kể trên đã đạt được những thành tựu bước đầu:

tốc độ tăng giá vào cuối năm đã được kiềm chế, GDP vẫn tiếp tục tăng trưởng, nhập siêu được kiểm sốt ở mức 25 tỷ USD…

Tuy nhiên, kinh tế tồn cầu do ảnh hưởng của khủng hoảng tín dụng bất

động sản dưới chuẩn (suprime loan) tại Mỹ, EU và Nhật Bản đã làm hàng loạt các

tổ chức tài chính lớn phải phá sản, sáp nhập hoặc quốc hữu hố. Hầu hết các ngân hàng trung ương phải bơm một lượng tiền khổng lồ vào thị trường tiền tệ, nhằm duy trì thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại. Một số nước đứng trên bờ vực phá sản quốc gia như Iceland, Ucraina, Pakistan… cần sự trợ giúp của các định chế tài chính quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB)… Kinh tế tồn cầu đang đứng trước nguy cơ suy thối, mà như nhà tài phiệt G. Soros đã nĩi “suy thối lớn nhất từ thời 1929-1933”. Thậm chí một quốc gia lớn như Trung

Quốc, dường như nằm ngồi ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, vẫn phải thực hiện kế hoạch trọn gĩi 600 tỷ USD để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Suy thối kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, mà đặc biệt là xuất khẩu các sản phẩm nơng nghiệp: giá cao su, cà phê, gạo đều sụt giảm hơn 50% so với giá cao nhất trong năm 2008; một số ngành hàng khác mà Việt Nam cĩ lợi thế như may mặc, giày da, thủy sản đang bị ảnh hưởng nghiệm trọng do giảm sút

đơn hàng và giá xuất khẩu.

Vì vậy, cuối năm 2008, Chính phủ đã điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mơ

theo hướng thắt chặt tiền tệ nhưng linh hoạt, thực hiện một loạt biện pháp nới lỏng tiền tệ như giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn, thanh tốn trước hạn tín phiếu NHNN cho các NHTM. Về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Chính phủ sẽ triển khai thực hiện Nghị quyết Trung

ương 7, khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.

3.1.2. Chiến lược phát triển của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam

Trong báo cáo thường niên năm 2007, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nêu rõ 10 định hướng phát triển đến năm 2010, đĩ là:

(1) Giữ vững và củng cố vị thế chủ đạo và chủ lực trong vai trị cung cấp tài chính, tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, tập trung đầu tư phát triển các phân khúc thị trường đem lại hiệu quả cao tại khu vực đơ thị, khu cơng nghiệp, các trường đại học, cao đẳng…

(2) Phát triển đủ 39 sản phẩm dịch vụ mới theo dự án WB trên nền tảng cơng nghệ thơng tin phù hợp để đáp ứng nhu cầu khách hàng và yêu cầu hội nhập.

(3) Phát triển thương hiệu và xây dựng văn hố doanh nghiệp Agribank, từng bước đưa Agribank trở thành “Lựa chọn số một” đối với khách hàng hộ sản xuất,

doanh nghiệp nhỏ và vừa, kinh tế trang trại, hợp tác xã tại các địa bàn nơng nghiệp, nơng thơn và là “Ngân hàng chấp nhận được” đối với khách hàng lớn, dân cư cĩ thu nhập cao tại khu vực đơ thị, khu cơng nghiệp.

(4) Lành mạnh hố tài chính, thơng qua việc cải thiện chất lượng tài sản, nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả nguồn vốn

đáp ứng các tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế về an tồn hoạt động.

(5) Phấn đấu trong năm 2008 đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% bằng

việc thực hiện đầy đủ các cam kết về xử lý nợ xấu và cĩ cơ chế tăng vốn điều lệ. (6) Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập và tồn diện theo tiêu chuẩn quốc tế để phát triển bền vững.

(7) Triển khai áp dụng cơng nghệ thơng tin, nâng cấp cơ sở hạ tầng cơng nghệ ngân hàng; xây dựng và triển khai hệ thống thơng tin quản trị trên nền tảng của hệ thống kế tốn theo tiêu chuẩn quốc tế.

(8) Nâng cao năng suất lao động. Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực,

tăng cường đào tạo tại chỗ, khuyến khích tự học để nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên, tích cực áp dụng cơng nghệ thơng tin, đào tạo từ xa.

(9) Nâng cao năng lực điều hành và phát triển các kỹ năng quản trị ngân

hàng hiện đại, nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ. (10) Cải tổ cơ cấu tổ chức và điều hành nhằm đưa Agribank trở thành một Tập đồn tài chính đa ngành, đa lĩnh vực, đa sở hữu hàng đầu tại Việt Nam đĩng vai trị chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nơng thơn.

3.1.3. Thị trường và đối thủ cạnh tranh

Quá trình mở cửa hồn tồn lĩnh vực tài chính ngân hàng theo AFTA và theo theo lộ trình cam kết khi gia nhập WTO đang đến gần, các ngân hàng tài chính hàng

đầu (HSBC, Citibank, ANZ, AMRO …) và các tập đồn tài chính tồn cầu chuẩn bị đầu tư vào Việt Nam với quy mơ lớn và hoạt động như các định chế tài chính trong

nước, sẽ khơng cịn những rào cản về mặt pháp lý, những rào cản kỹ thuật vốn là lợi thế của các ngân hàng trong nước trong việc cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi.

Hơn nữa, trong vài năm qua, hệ thống các NHTM cổ phần đang cải cách và phát triển một cách mạnh mẽ, điển hình như: ACB, Sacombank, Eximbank… trở

thành những đối thủ cạnh tranh gay gắt và đáng gờm của hệ thống Ngân hàng Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)