Thực trạng phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các cơ quan hành chính tỉnh lâm đồng , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 37)

h) Trang thiết bị kỹ thuật hỗ trợ:

2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng.

Do nhu cầu công tác của các cơ quan mới thành lập, qui mô quản lý nhà nước mở rộng, tăng đơn vị hành chính cấp huyện, tăng dân cơ học. . .ñội ngũ cán bộ tỉnh Lâm ðồng nói chung và ñội ngũ cán bộ làm công tác trong các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng cũng tăng về cả số lượng lẫn chất lượng.

Nhìn chung giai ñoạn 1975 ñến 1985 là bước chuyển tiếp từ chiến tranh

sang hồ bình, cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy có một đội ngũ cán bộ

đơng ñảo, nhưng phát huy tác dụng ít và năng lực cán bộ còn nhiều hạn chế.

Cơng tác quy hoạch đào tạo cán bộ lúng túng bị động. Chính sách đối với cán bộ tỉnh Lâm ðồng chưa tốt, một số cán bộ ñã xin trở lại miền Bắc và xin về ñồng bằng. Phần lớn cán bộ không yên tâm công tác lâu dài ở Lâm ðồng.

2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng. tỉnh Lâm ðồng.

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính tỉnh Lâm

ðồng, nhìn chung cịn nhiều bất cập so với yêu cầu. Sự hụt hẫng của ñội ngũ

cán bộ làm công tác trong các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng sau nhiều

năm chiến tranh là rất lớn. ðội ngũ này ñược tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau là cán bộ tập kết, bộ ñội, cán bộ tăng cường từ các miền và ở các khu căn cứ kháng chiến... nhìn chung rất đa dạng và khơng cùng xuất phát điểm, nghiệp vụ thấp, bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới, bố trí trái với ngành nghề được đào tạo nên chất lượng của một bộ phận ñội ngũ cán bộ các cơ quan hành chính tỉnh

Lâm ðồng chưa ñáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cải cách, xây dựng nền hành

chính chính quy hiện đại, đang là những thách thức lớn ñối với tỉnh Lâm ðồng. Nhu cầu về nguồn nhân lực các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng có chất lượng cao càng trở nên bức xúc địi hỏi các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng phải có khung chính sách và chiến lược phát triển nguồn nhân lực mang tính đặc thù, phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển của tỉnh Lâm ðồng nói riêng và các khu vực của cả nước nói chung.

Trong giai đoạn mới, cùng cả nước tiến hành cơng cuộc ñổi mới, tỉnh Lâm

ðồng xác ñịnh là một tỉnh miền núi, xuất phát ñiểm về kinh tế - xã hội thấp xa

các trung tâm kinh tế lớn, khơng có cảng biển và cửa khẩu quốc gia, kết cấu hạ tầng giao thơng nối với các tỉnh chưa đồng bộ, do vậy chính quyền địa phương

đã tập trung nổ lực tìm hướng đi trên cơ sở phát huy nội lực, đổi mới chính sách đầu tư, khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; quyết tâm tạo sự

bứt phá trên nhiều lĩnh vực, thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội phát triển với

quy mơ, tốc độ và chất lượng ngày càng cao do đó nhiệm vụ cơng tác của các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng rất nặng nề tập trung thực hiện những công tác trọng tâm: Về xây dựng thể chế; Về ñào tạo nâng cao chất lượng cán bộ, cơng

chức cơ quan hành chính nhà nước, Về cải cách hành chính; Về tổ chức bộ máy, biên chế; Về công chức công vụ; Về xây dựng cơ bản; Về xây dựng chính quyền địa phương; Về một số trọng tâm khác như quản lý hội và các tổ chức phi chính phủ, phân cấp. . . đây là những nhiệm vụ rất nặng nề, với khối lượng công việc rất lớn. ðể hoàn thành tốt nhiệm vụ này, các cơ quan hành chính tỉnh Lâm

ðồng đã phải khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình.

Trong những năm qua, cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng đã có những chuyển biến rõ rệt, bao gồm việc cử ñi tham quan học tập trong và ngồi nước, cử đi học các trường ở Trung ương, cử cán bộ ñi ñào tạo tại chức, tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ. . ., tuy nhiên bên cạnh đó cịn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển của tỉnh Lâm ðồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các cơ quan hành chính tỉnh lâm đồng , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)