b) Những khó khăn:
3.3.2. Nhiệm vụ ưu tiên phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành
chắnh tỉnh Lâm đồng .
Nhận thức và quán triệt sâu sắc vai trò, vị trắ và chức năng nhiệm vụ của cơ quan hành chắnh nhà nước, hiệu quả nhiều mặt của sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng và vai trò quyết ựịnh của
nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ựể ựặt ra những nhiệm vụ ưu tiên trong phát triển nguồn nhân lực như sau:
Thứ nhất: Tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hệ thống thể chế. Phát triển
nguồn nhân lực, công tác quản lý nhà nước ựối với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước.
Thứ hai: Nâng cao năng lực cho ựội ngũ cán bộ quản lý phát triển nguồn
nhân lực; ựầu tư trang thiết bị, phương tiện, công nghệ hiện đại; hồn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy.
Thứ ba: Nghiên cứu sắp xếp tổ chức và ựổi mới cơ chế hoạt ựộng của các
cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng công chức, nhất là ựối với các trường trong tỉnh. Thực tế cho thấy các cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng công chức trong tỉnh hiện nay rất ựa dạng và luôn thay ựổi và gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện chức năng ựược giao. Cần nhanh chóng thống nhất quan ựiểm, chủ trương và biện pháp ựể
củng cố, xây dựng và phát triển hệ thống các cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng này.
Thứ tư: Phát triển và tăng cường năng lực cơ sở ựào tạo, nâng cao năng
lực và chất lượng ựào tạo của các cơ sở ựào tạoẦ thu hút nguồn nhân lực từ các cơ sở trong và ngoài nước. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, ựồ dùng
dạy học; phát triển ựội ngũ giáo viên, ựổi mới nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình thơng qua ựào tạo mới, ựào tạo lại và bồi dưỡng, ựào tạo giáo viên
cho các trường, dưới mọi hình thức trong và ngoài nước, thu hút giảng viên từ thực tế. Phối hợp với các trung tâm nghiên cứu, cán bộ khoa học các bộ ngành
có nhiều kinh nghiệm trong việc tập hợp ựội ngũ cán bộ giảng dạy chuyên
ngành ựủ mạnh. đổi mới nâng cao chất lượng chương trình đào tạo; xây dựng
hồn chỉnh và chuẩn hố, khơng ngừng ựổi mới các chương trình đào tạo, bồi
dưỡng, xây dựng nội dung ựào tạo phản ánh ựược nhu cầu thực tế theo tinh thần tăng cường thời lượng cho phần thực tế, thực hành.
Thứ năm: đào tạo, bồi dưỡng cho ựội ngũ cán bộ, công chức các ngành về
các lĩnh vực chun mơn đáp ứng nhu cầu bức xúc của các ngành thông qua mở các khố đào tạo, bồi dưỡng dưới mọi hình thức: ngắn hạn, dài hạn, tại chỗ và các ựịa phương khác trong nước, ngồi nước, tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, hội thảo, diễn ựàn; cấp học bổng du học; thu hút chuyên gia từ các nơi.
Thứ sáu: Sử dụng hợp lý, hiệu quả, ựồng thời khuyến khắch mở rộng các
nguồn kinh phắ cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng như: kinh phắ từ ngân sách
trung ương; từ ựịa phương; từ các dự án, các nguồn tài trợ; học bổng; từ sự đóng góp của cá nhân.