Một là: Hệ thống chắnh sách của nhà nước ựối với sự phát triển nguồn
nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm
đồng trong ựiều kiện mới vẫn còn một số hạn chế chưa ựồng bộ, chậm ựổi mới
so với yêu cầu:
- Thiếu chắnh sách sử dụng hợp lý nguồn nhân lực của các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng sau ựã ựược ựào tạo, bồi dưỡng mang tắnh thống nhất.
- Chưa có chắnh sách ựầu tư hợp lý nguồn lực kể cả tài chắnh, nhân lực cho hệ thống ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ; thiếu sự quan tâm của cơ quan chủ quản của tỉnh về các chắnh sách và chế ựộ.
- Chưa có chắnh sách thu hút và ựãi ngộ mang tắnh ựột phá ựối với nguồn
nhân lực có chất lượng cao công tác tại các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.
Hai là: Việc quy hoạch cán bộ của các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng
chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Chưa chủ
ựộng tạo nguồn ựể ựào tạo cán bộ ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của mỗi ngành, ựơn vị mình trong từng giai ựoạn. Trong tất cả các thời kỳ tỉnh Lâm đồng luôn
trong tình trạng thiếu cán bộ. Trong những năm gần ựây ựã khắc phục ựược một phần, nhưng vấn ựề tạo nguồn cán bộ tại chỗ vẫn chưa cơ bản. Nguồn cán bộ dân tộc ắt người càng khó khăn hơn.
Ba là: Công tác tổ chức quản lý, chỉ ựạo thực hiện phát triển nguồn nhân
lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng còn nhiều bất cập:
- điểm yếu nhất trong công tác ựào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng là tắnh quy hoạch chưa cao; ựào tạo, bồi dưỡng chưa thực sự gắn với việc sử dụng. Một số thống kê số liệu cho thấy số lượt công chức cử ựi ựào tạo, bồi dưỡng hàng năm nhiều nhưng số nợ tiêu chuẩn vẫn còn khá lớn. Công chức ựược cử ựi học nhưng khi về lại khơng được bố trắ công việc hoặc không bố trắ đúng cơng việc. điều này có nghĩa là, việc cử công chức ựi ựào tạo nhiều khi không theo quy hoạch, chạy theo số lượng, phụ thuộc vào sở thắch cơng chức.
- Trong công tác quản lý nguồn nhân lực, Lâm đồng chưa có quy hoạch rõ ràng và chắnh sách sử dụng, ựãi ngộ nhân tài chưa thiết thực làm triệt tiêu ựộng lực phát triển của nguồn nhân lực. Việc Ộchảy máu chất xámỢ cũng cần ựược quan tâm giải quyết. Bên cạnh đó một bộ phận cán bộ trẻ, ựược ựào tạo
chắnh quy, có chun mơn giỏi lại có xu hướng muốn chuyển ra khỏi cơ quan nhà nước và khỏi tỉnh. Nhiều học sinh có thành tắch học tập tốt, trúng tuyển vào
các trường ựại học và cao ựẳng chất lượng cao trong và ngoài nước với những ngành mà tỉnh ựang cần nhưng không muốn trở về ựịa phương công tác sau khi tốt nghiệp.
- Công tác thống kê báo cáo số lượng, chất lượng nguồn nhân lực chưa
ựược cập nhật thường xuyên, lập kế hoạch tổng hợp, ựánh giá chất lượng, ựể có định hướng, kế hoạch ựào tạo và bồi dưỡng kịp thời.Việc xây dựng chiến lược
và kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng mang tắnh thụ ựộng, tự phát, chiến thuật, chưa ựịnh hướng và thiếu kế hoạch hành ựộng ựể thực thi các chắnh sách và chiến
lược phát triển dài hạn.
- Công tác quản lý và thực hiện chắnh sách đào tạo chưa tốt. Tình trạng ựào tạo, bồi dưỡng cịn bng lỏng, hoặc có tắnh hình thức, chưa ựược quản lý một cách chặt chẽ từ việc xác ựịnh ựối tượng, nội dung chương trình, mục ựắch,
phương pháp quản lý, sử dụng sau khi ựược ựào tạo xong.
- Do tắnh tự phát trong việc ựào tạo, bồi dưỡng nên một bộ phận cán bộ,
công chức học không theo yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, thiếu quy hoạch, người học tập trung vào các ngành dễ học, thời gian ngắn, cấp tốc nhanh chóng
đủ chuẩnẦ Tình trạng thừa, thiếu cục bộ do chất lượng và cơ cấu vẫn chưa ựược giải quyết. Trong khi ựó các nội dung về bồi dưỡng công tác tổ chức nhà
nước, quản lý hành chắnh nhà nước, pháp luật ựể phục vụ cho công việc chun mơn thì ựầu tư cịn ắt.
- Cơng tác tổ chức ựược xem là công tác khoa học nhưng chưa có nhiều
giáo trình chuẩn cơ bản (kể cả giáo trình do Học viện Hành chắnh quốc gia biên soạn) chưa phản ánh ựầy ựủ yêu cầu cấp bách của nền hành chắnh nhà nước theo chương trình tổng thể cải cách hành chắnh nhà nước giai ựoạn 2001-2010. Việc
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của các ngành, ựơn vị cũng chỉ qua các lần
tập huấn và không thường xuyên.
Bốn là: Hệ thống mạng lưới trường lớp ựào tạo và bồi dưỡng chưa ựược
củng cố, mở rộng và sắp xếp hợp lý:
- Chưa thực sự quan tâm ựến việc xây dựng và củng cố cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức của mình. Cả nước hiện nay có Học viện Hành chắnh
quốc gia là nơi có chức năng ựào tạo công chức nhà nước hệ chắnh quy (khơng kể các trường chắnh trị các ựịa phương làm công tác bồi dưỡng ngắn hạn cho
cán bộ tại chức). Xét về tổng thể, ựây là một trường chắnh quy bắt buộc mọi
công chức nhà nước phải ựược ựào tạo trước khi về nhận công tác tại các sở,
ngành... Tuy nhiên, thời gian qua (do nhiều nguyên nhân) lực lượng cán bộ, công chức hiện nay ựang làm cơng tác hành chắnh, đặc biệt là cán bộ, công chức làm công tác trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng ựã ựược ựào tạo, bồi dưỡng qua học viện số lượng không nhiều.
- Cơ sở vật chất của các trường ựào tạo ựã ựược quan tâm ựầu tư, song còn nhiều bất cập từ trang thiết bị, phòng học, tài liệu ựến các ựiều kiện sinh hoạt
của học viên. đội ngũ giảng viên thiếu về số lượng, yếu về chất lượng.
- Chưa thật sự quan tâm công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;
chưa ựầu tư chiều sâu cho lĩnh vực này. Năng lực của ựội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác ựào tạo, bồi dưỡng cịn hạn chế trong ựó có cơng tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Mặt khác, tuy ựược ựào tạo, bồi dưỡng nhưng nhìn chung trình ựộ hiểu biết về
nhà nước, tổ chức nhà nước, nhất là quản lý hành chắnh nhà nước, pháp luật, pháp chế còn hạn chế. Những lớp bồi dưỡng ngắn hạn ựược tổ chức trong những năm qua tuy đã có những nội dung về cơng tác của các ngành (mở các lớp bồi dưỡng về xây dựng, hội nhập quốc tế, môi trường, tôn giáoẦ) trong chương trình, nhưng cịn chắp vá, chưa hệ thống, nên chất lượng nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng chưa thật sự ựáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cải cách, xây dựng nền hành chắnh chắnh quy hiện ựại. Hơn nữa, chưa nhận thức ựúng về vị trắ, vai trò của các cơ quan hành chắnh trong thời kỳ mới, ựang là
những thách thức lớn ựối với các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng .
Năm là: đối với cán bộ, công chức làm công tác các cơ quan hành chắnh ở
cấp huyện ựa phần chất lượng chuyên môn thấp, lại thường xuyên phải thực
hiện công tác ựiều ựộng, luân chuyển cán bộ do yêu cầu sắp xếp của tổ chức,
như chất lượng. Thiếu tắnh ổn ựịnh, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, ựây là thách
thức lớn ựối với chất lượng nguồn cán bộ công tác ở tuyến huyện.
Sáu là: Vấn ựề thu nhập và ựời sống của cán bộ, công chức trong các cơ
quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng.
Thu nhập và ựời sống là vấn ựề hàng ựầu mọi người quan tâm. Trong nhiều năm qua đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến chắnh sách tiền lương và các chế
ựộ ựãi ngộ ựối với cán bộ, công chức và ựã nhiều lần thực hiện cải cách tiền
lương, ựảm bảo những nhu cầu thiết yếu cho ựời sống cán bộ, công chức. Tuy nhiên lương hiện nay không ựủ trang trải cho nhu cầu bình thường của bản thân cán bộ, cơng chức, chưa nói ựến việc phải ni sống gia đình và nhu cầu khác. Do vậy, khơng ắt cán bộ, công chức tạo ra các nguồn thu nhập ngoài lương ựể trang trải những khoản thiếu hụt. Nguồn thu nhập ngoài lương chi phối công việc của hầu hết cán bộ, công chức khiến họ khơng cịn thời gian ựể học tập,
nghiên cứu nâng cao trình độ. Cơng việc ở cơ quan nhà nước chỉ là phụ, vì vậy chất lượng hiệu quả cơng tác hành chắnh thấp, quản lý nhà nước kém hiệu quả và rất lơi lỏng cũng là ựiều dễ hiểu.
Bảy là: Thời gian qua nhà nước ựã ban hành chế ựộ phụ cấp ựối với vùng
miền núi, vùng sâu, vùng xa ựể khuyến khắch cán bộ, công chức ựến công tác. đến nay các chế ựộ ựó hầu như khơng cịn phù hợp, khơng cịn khuyến khắch ựối với các vùng có mức phụ cấp khu vực. Nên chưa thu hút nguồn cán bộ nơi
khác về cơng tác góp phần xây dựng phát triển các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm
đồng.
2.3.2. đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng. chắnh tỉnh Lâm đồng.