Nữ giới Số TT đơn vị hành
chắnh
Số lượng CBCC trong cơ quan hành
chắnh (3 cấp) Số người Tỉ lệ % 1 Cấp tỉnh 1.095 261 23,84 2 Cấp huyện 1.161 356 30,66 3 Cấp xã 4.781 1.047 21,90 Tổng 7.037 1.664 23,65
[*] Nguồn do Sở Nội vụ tỉnh Lâm đồng cung cấp theo báo cáo chất lượng CBCC, tắnh ựến 31/12/2009
Trong quá trình xây dựng ựội ngũ cán bộ cơng chức nói chung và cán bộ nữ tham gia công tác vào các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng, vấn ựề phụ nữ ln được các cấp, các ngành quan tâm. Tuy nhiên qua phân tắch số liệu nữ giới công tác trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng chiếm tỷ lệ 23,65%, tỷ lệ này nói lên tắnh đặc thù cơng việc trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng.
Vấn ựề cán bộ nữ nói chung và ở trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm
đồng nói riêng cịn nhiều ý kiến ựánh giá khác nhau. Tuy nhiên, số lượng cán
bộ nữ tham gia vào công tác quản lý xã hội thấp là do tư tưởng xem nhẹ vai trò của phụ nữ còn rất nặng ở khu vực này. Tư tưởng xem nhẹ vai trò phụ nữ ựã ăn sâu vào tiềm thức các cơ quan lãnh ựạo và quản lý, các cơ quan làm công tác tổ chức cán bộ, phải có thời gian dài mới khắc phục ựược.
2.2.3. Khảo sát về năng lực của ựội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng của Sở Nội vụ, cụ thể như sau: quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng của Sở Nội vụ, cụ thể như sau:
Theo tổng hợp khảo sát của Sở Nội vụ tỉnh Lâm đồng về trình độ chun mơn của CBCC cấp tỉnh và cấp huyện cho thấy cơ bản là ựáp ứng ựược yêu cầu, qua khảo sát ý kiến của một số CBCC thì số ý kiến cho rằng ựáp ứng tốt nhiệm vụ chỉ là 1,1%, ựáp ứng ựược nhiệm vụ là 76,1%, chưa ựáp ứng là 22,8% ựây là
giá của ựội ngũ CBCC còn trên thực tế nếu tổ chức lấy ý kiến của nhân dân thì có lẽ tỷ lệ chưa ựáp ứng còn cao hơn nữa; Rất ắt ý kiến cho rằng phải ựào tạo bồi dưỡng thêm về chuyên môn (1,1%), chủ yếu là bồi dưỡng về tin học, ngoại ngữ (76,1%) và năng lực thực thi cơng vụ (20,7%). Tuy nhiên, trình độ chun mơn
ựảm bảo nhưng muốn phát huy ựược hết năng lực của CBCC thì điều quan trọng
là phải ựược làm cơng việc phù hợp với trình ựộ chun mơn và sở trường ựây là
ựiểm hết sức quan trọng mà công tác cán bộ hiện nay làm chưa tốt, rất nhiều
CBCC ựược bố trắ sai vị trắ cơng tác, khơng phù hợp với trình ựộ chuyên môn;
Về vấn ựề này khi ựược hỏi thì chỉ có 44,6% CBCC cho rằng công việc ựang
làm phù hợp với chun mơn, có tới 51,1% ý kiến cho rằng chỉ tương ựối phù hợp và số tự nhận là không phù hợp là 2,2%, trên thực tế rất nhiều CBCC công tác không phù hợp với chuyên môn mà chủ yếu lại là số giữ các chức vụ quản lý, qua số liệu thực tế hiện nay ở tỉnh Lâm đồng rất nhiều sở, ngành về chức năng nhiệm vụ có tắnh chuyên ngành rất cao như Giáo dục & đào tạo, Thông tin
truyền thông, Giao thông vận tải, Văn hóa thể thao du lịch, Kế hoạch ựầu tư, Tài ngun Mơi trườngẦ nhưng có Giám ựốc hoặc phó giám ựốc Sở khơng phù hợp về chun mơn; ở cấp phòng cũng tương tự như vậy, qua thanh tra kiểm tra một số ựơn vị trong tỉnh thì có ựơn vị bố trắ Bác sỹ làm Phó văn phòng nhưng đại
học hành chắnh lại làm Trưởng phòng y tế, thậm chắ nguyên cả ựội thanh tra xây dựng khơng có CBCC nào có trình ựộ ựại học xây dựngẦ
2.3. đánh giá về nguồn nhân lực cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng
thời gian qua.
Qua phân tắch từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng, chúng ta thấy những hạn chế:
- Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh, chưa thể hiện hết vai trò trong việc xây dựng chắnh quyền nhà nước, ựặc biệt là trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp
hố, hiện ựại hố.
- Số ựơng cán bộ ựược tuyển dụng trong thời bao cấp, có kinh nghiệm thực tế nhưng nghiệp vụ thấp, bảo thủ trì trệ, chậm ựổi mới, bố trắ thiếu khoa học nên
phát huy tác dụng và hiệu quả công việc thấp. Số cán bộ trẻ ựược tuyển dụng
tuy có kiến thức văn hố và chun mơn nghiệp vụ, nhưng thiếu kinh nghiệm cơng tác hành chắnh và quản lý nhà nước.
- đội ngũ cán bộ chuyên môn trong các các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm
đồng nói chung hiện nay là mặc dù ựã qua ựào tạo nhưng năng lực thực tiễn hạn
chế, còn nhiều bỡ ngỡ trong công tác, làm việc sự vụ nhiều hơn là ựi vào nghiên cứu công việc chuyên môn. Cán bộ trong các cơ quan hành chắnh nói chung và tỉnh Lâm đồng nói riêng hầu hết là thiếu nghiệp vụ hành chắnh, ắt thành thạo
trong việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ công việc. Ít nghiên cứu học tập tìm hiểu những vấn ựề liên quan ựến tình hình kinh tế, chắnh trị - xã hội... phương pháp công tác chậm cải tiến, chưa xây dựng ựược tác phong nề nếp cơng tác chắnh
quy, nặng giấy tờ, ắt nghiên cứu tìm hiểu thực tế ựể tổng kết kinh nghiệm, thiếu phối hợp trong công tác.
- Nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng số đơng ựược ựào tạo,
có kinh nghiệm thực tiễn, có phẩm chất, có nhiệt tình cách mạng. Số cán bộ trẻ có trình ựộ ựược bổ sung ngày càng nhiều, ựảm bảo tắnh kế thừa. đại bộ phận cán bộ, công chức ngành ựã thể hiện ựược vai trò, trách nhiệm, ựáp ứng ựược
tình hình trong thời kỳ mới. Song trình ựộ về nghiệp vụ, chuyên mơn cịn nhiều hạn chế, phần lớn khơng được ựào tạo qua các lớp chắnh quy về tổ chức hành
chắnh, mà chỉ ựào tạo qua các hình thức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành.
- Do tỉnh Lâm đồng có nhiều khó khăn về ựịa lý, ựời sống kinh tế còn
nghèo nàn, thiếu ựiều kiện học tập nên cán bộ, công chức của ngành ắt ựược học tập, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn. Một số cán bộ ựã khơng thắch
nghi ựược và không an tâm công tác lâu dài ở tỉnh do nhiều yếu tố khác nhau
như: ựiều kiện làm việc, tiền lươngẦ
- Quy hoạch cán bộ ngành chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Chưa chủ ựộng tạo nguồn ựể ựào tạo cán bộ ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai ựoạn mới. Vấn ựề tạo nguồn cán bộ tại chỗ vẫn chưa cơ
- Cơ cấu ựội ngũ cán bộ, cơng chức có chun mơn, nghiệp vụ về công tác các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng còn chưa phù hợp, tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ dân tộc còn thấp.
- Việc sắp xếp bố trắ cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng chưa có tỉ lệ phù hợp với ựặc ựiểm, tắnh chất và yêu cầu chuyên
môn, nhiệm vụ của ngành. Tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ các ngạch công chức chưa ựược bổ sung sửa ựổi, hoàn chỉnh phù hợp với ựặc ựiểm, yêu cầu của từng loại công chứcẦ Cơ chế quản lý, sử dụng và chế độ chắnh
sách ựối với cán bộ, cơng chức của ngành cịn nhiều bất hợp lý, chưa tạo ựược
ựộng lực khuyến khắch đội ngũ cán bộ, công chức ựề cao trách nhiệm, phấn ựấu
rèn luyện nâng cao phẩm chất ựạo ựức, năng lực trong công tác.
2.3.1. Những nguyên nhân khách quan, chủ quan. a) Nguyên nhân khách quan. a) Nguyên nhân khách quan.
Một là: Tỉnh Lâm đồng là tỉnh miền núi, vùng cao, là một vùng ựất rộng,
ựiều kiện tự nhiên miền núi chiếm 2/3 diện tắch. Khó khăn lớn là kết cấu hạ tầng
chưa phát triển, nhất là giao thông ở vùng sâu, vùng xa. địa bàn dân cư chia cắt, hiểm trở, phức tạp. Là vùng có khoảng gần 40 thành phần dân tộc sinh sống, tỷ lệ người dân tộc ắt người chiếm 22% dân số cả Tỉnh, là cư dân bản ựịa Churu,
Mạ, KỖho, Mnông, dân tộc này chủ yếu cư trú ở vùng khó khăn, trình ựộ thấp về nhiều mặt, nhất là sản xuất; tâm lý ỷ lại vào bao cấp của Nhà nước còn khá
nặng, nạn mù chữ, tái mù chữ chiếm tỉ lệ rất cao. Có nhiều tơn giáo hoạt ựộng phức tạp và có nhiều vấn ựề liên quan ựến công tác tổ chức cán bộ như chắnh
sách, tuyển dụng, ựào tạo và sử dụng cán bộ, công chức nói chung và cán bộ,
cơng chức người dân tộc thiểu số; xây dựng hệ thống chắnh trị vùng cơ sở vùng miền núi, dân tộc, vùng tôn giáo; công tác ựịa giới hành chắnh...
Hai là: Do yếu tố lịch sử ựể lại số lượng và chất lượng của ựội ngũ cán bộ
các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng còn rất hạn chế, cùng với việc nguồn
hình thành đội ngũ nguồn nhân lực ngành ựa dạng, khơng cùng điểm xuất phát
ựã ảnh hưởng nhiều ựến chất lượng của một bộ phận ựội ngũ cán bộ , công chức
Ba là: Những năm tiếp theo, ựể phù hợp với công tác quản lý trong thời kỳ
mới yêu cầu cần có sự bố trắ cán bộ có kinh nghiệm ựảm nhận và nắm giữ vị trắ lãnh đạo cơng tác quản lý ngành, các tổ chức đảng, chắnh quyền đã có sự ựiều
ựộng, luân chuyển, bố trắ cán bộ từ nhiều nguồn: khối đảng, tổ chức chắnh trị, tổ
chức chắnh trị xã hội sang chắnh quyền và ngược lại. Do chưa phân biệt rõ và
ựúng những tiêu chuẩn, con đường hình thành riêng cho từng loại cán bộ và việc ựiều chuyển cán bộ, giữa các khối này, có trường hợp thiếu cân nhắc, dẫn ựến
sự bất ổn ựịnh về nguồn nhân lực làm công tác trong các các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng, vốn địi hỏi phải có tắnh ổn ựịnh cao, có trình ựộ và kinh
nghiệm thực tiễn, ựặc biệt ựiều này rất cần thiết ở cấp huyện.
Bốn là: Năng lực ựội ngũ cán bộ, công chức tuy có nâng lên, nhưng chưa
ựồng bộ giữa kiến thức lý luận chắnh trị và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, và
chưa ựồng ựều giữa các cấp, các ngành. Trình ựộ, năng lực của một bộ phận cán bộ chưa ựáp ứng kịp yêu cầu, ựòi hỏi của nhiệm vụ mới. Phần đơng cán bộ yếu
về ngoại ngữ, tin học, kiến thức quản lý kinh tế. Một bộ phận cán bộ chưa thật sự vươn lên, chưa nhiệt tình trong cơng việc, thiếu rèn luyện về phẩm chất ựạo
ựức. đội ngũ cán bộ vẫn ở trong tình trạng vừa thừa, vừa thiếu.
Năm là: điểm ựáng chú ý của công tác cán bộ, công chức trong các cơ
quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng vấn ựề ựoàn kết nội bộ, đồn kết giữa người
Kinh và người dân tộc thiểu số chưa thật chắc chắn.
Sáu là: Thiếu sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và cơ quan của tỉnh tham
gia nghiên cứu về công tác ựào tạo phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chắnh tỉnh Lâm đồng.