Khi tham gia vào WTO, chúng ta phải thực hiện nghiêm chỉnh các qui định do WTO đề ra, trên cơ sở các qui định đó WTO khơng những yêu cầu Chính phủ Việt Nam thực hiện cam kết mà còn yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện các yêu cầu sau :
Doanh nghiệp phải ln phân tích, dự báo mơi tr−ờng sản xuất kinh doanh để nhận
diện các cơ hội - thách thức; điểm mạnh - điểm yếu mà đ−a ra các chiến l−ợc để nâng cao năng lực cạnh tranh trên các mặt: sản phẩm, chi phí, cơng nghệ, tài chính, trình độ tay nghề, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật , công nghệ, cạnh tranh thông tin...
Sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, doanh nghiệp không đ−ợc yêu cầu nhà n−ớc
trợ cấp, vì sẽ làm mất động lực sản xuất, dẫn đến kìm hãm phát triển sản xuất, nhất là doanh nghiệp các n−ớc đang phát triển. Hiện cịn nhiều n−ớc phát triển vẫn duy trì các hình thức hỗ trợ, trợ cấp cho doanh nghiệp nông nghiệp ở mức cao, gây ảnh h−ởng đến sự cơng bằng, kìm hãm phát triển sản xuất ở các n−ớc đang phát triển. Sự trợ giá nầy có ảnh h−ởng sâu sắc đến sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, đặc biệt ảnh h−ởng đến doanh nghiệp nhỏ.
Các doanh nghiệp th−ơng mại - dịch vụ cũng không đ−ợc yêu cầu Nhà n−ớc trợ cấp,
không đ−ợc ép ng−ời sản xuất thu mua sản phẩm giá cả thấp, rồi sau đó bán gía cao, lợi nhuận cao, vì sẽ dẫn đến bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong cạnh tranh.
Doanh nghiệp không đ−ợc bán các loại sản phẩm biến đổi gen, hoặc các loại sản
Mọi sản phẩm hàng hoá khi bán ra trên thị tr−ờng phải đảm bảo các tiêu chuẩn về
chất l−ợng, an tồn vệ sinh, mơi tr−ờng. Phải có hệ thống kiểm định chất l−ợng sản phẩm, để ngăn chận các loại sản phẩm không đảm bảo cho ng−ời tiêu dùng.
Các doanh nghiệp phải thực hiện minh bạch hố, bình đẳng chính sách sản xuất kinh
doanh về giá, th−ơng hiệu, chất l−ợng, chủng loại hàng hoá hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị, quảng cáo, tiếp cận thị tr−ờng đối với quyền kinh doanh, xuất nhập khẩu, phân phối....và liên kết đối tác, bạn hàng.
Doanh nghiệp phải xây dựng chiến l−ợc trên cơ sở phân tích lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp trong mối t−ơng quan với các doanh nghiệp, các đối thủ cùng ngành trong và ngoài n−ớc; và phải dựa vào dự báo, nghiên cứu tình hình thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Nguyên tắc chung là giữ vững thị tr−ờng trong n−ớc và từng b−ớc phát triển thị tr−ờng bên ngồi.
Doanh nghiệp khơng đ−ợc ăn cắp bản quyền, phải nghiên cứu tạo ra các sản phẩm,
dịch vụ mới, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ về các phát minh sản phẩm, hàng hố bao gồm th−ơng nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp thời hạn bảo hành 10 năm, văn bằng bảo hộ sáng chế chủ sở hữu, văn bằng có quyền sang nh−ợng thừa kế và ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng văn bằng và bảo hộ thơng tin bí mật theo công −ớc Paris (1967).
Xố bỏ độc quyền doanh nghiệp, cạnh tranh cơng bằng, cổ phần hoá, t− nhân hoá
DNNN, mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ thị tr−ờng.
Thực hiện có định kỳ tái cấu trúc doanh nghiệp để ln thích nghi với thị tr−ờng quốc
tế thơng qua đa dạng hố các hình thức sản xuất kinh doanh. Mỗi hình thức sản xuất kinh doanh đó đ−ợc điều chỉnh phù hợp với từng thị tr−ờng, từng sản phẩm, từng thời kỳ.
Khi phát sinh mâu thuẩn tranh chấp giữa các doanh nghiệp thì WTO khơng nghiêng
về phân định thắng thua, đúng sai, mà thiên về hoà giải và nhân nh−ợng lẫn nhau, có lợi cho mơi tr−ờng th−ơng mại tự do chung [11].