tế .
Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế không những sản phẩm của n−ớc ta đ−ợc xuất khẩu trên nhiều thị tr−ờng n−ớc ngoài mà thị tr−ờng trong n−ớc cũng đ−ợc mở rộng để đón nhận những sản phẩm của n−ớc ngồi đ−a vào. Nói cách khác, ta đ−a sự cạnh tranh sản phẩm của ta thực hiện trên thị tr−ờng n−ớc ngoài và ta cũng phải chấp nhận sự cạnh tranh sản phẩm của n−ớc ngoài đ−ợc thực hiện trên thị tr−ờng n−ớc ta. Nh− vậy, trong hội nhập kinh tế quốc tế những doanh nghiệp n−ớc ta nói chung và DNNVV nói riêng vừa phải biết đón lấy, nắm bắt, khai thác cơ hội đồng thời phải cảnh giác, né tránh, hố giải những thách thức trong q trình phát triển kinh tế n−ớc ta.
Những cơ hội:
Hội nhập kinh tế các DNNVV có khả năng tiếp cận thị tr−ờng to lớn với tất cả các n−ớc trên thế giới, là nhân tố thúc đẩy phát triển sản xuất của DN. Trên thị tr−ờng mở, khi thị tr−ờng lớn lọt vào các doanh nghiệp lớn thì cũng ln tồn tại những thị tr−ờng của nhóm khách hàng nhỏ, các nhóm khách hàng “ngách” hình thành do sự khác biệt về sức mua, thói quen, tập quán và văn hoá tiêu dùng cũng nh− các yếu tố khác gắn với đặc tr−ng nhu cầu khả năng của từng khách hàng. Những “ngách” thị tr−ờng này là vùng đất tốt cho các Công ty mới thành lập và các −u thế nổi trội thuộc về các DNNVV.
Trong th−ơng mại hàng hoá, khi tham gia hội nhập hầu hết các n−ớc có nền kinh tế phát triển thực hiện mức thuế quan trần và cam kết khơng tăng cịn các n−ớc phát triển thì cam kết xố bỏ thuế quan hoặc thực hiện mức thuế thấp còn 0 - 5%. Khi Việt Nam tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế, là thành viên WTO, Việt Nam đ−ợc h−ởng qui chế tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia, đ−ợc h−ởng ngoại lệ mà WTO dành cho các n−ớc có nền kinh tế kém phát triển, việc này sẽ tạo điều kiện cho sản phẩm của các DNNVV dễ xâm nhập thị tr−ờng quốc tế [35].
Tiếp cận nhanh chóng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại thông qua con đ−ờng chuyển giao công nghệ, rút ngắn những b−ớc đi dị dẫm, giảm chi phí trong cơng tác
nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, thông qua nhiều con đ−ờng nh− liên doanh, liên kết, thu hút vốn đầu t− n−ớc ngồi, chuyển giao cơng nghệ. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp nhận nhanh chóng cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại, nâng cao năng suất lao động, cải tiến chiến l−ợc sản phẩm, bảo vệ thị tr−ờng nội địa và chủ động tham gia thị tr−ờng quốc tế [43].
Có khả năng tiếp cận, học tập những kinh nghiệm và kỹ năng quản lý tiên tiến của thế giới. Một trong những điều kiện để thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế thế giới là sự phát triển của công nghệ thông tin - viễn thông. Kết quả của hệ thống thơng tin trên thế giới cịn là điều kiện để nâng cao dân trí, mở rộng giao l−u giữa các dịng văn hố, các dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc với một thế giới mở, nâng cao năng lực đổi mới và hiện đại hố cơng tác quản lý, trao đổi tri thức và kinh nghiệm, tiết kiệm thời gian và nguồn lực [41] .
Có điều kiện tham gia nhanh vào phân cơng lao động quốc tế theo các dây chuyền sản xuất hoặc các công đoạn kinh doanh của các doanh nghiệp lớn. Với việc mở rộng quan hệ th−ơng mại quốc tế, sự vận động của các yếu tố nguồn lực cũng bắt đầu mang tính chuyên mơn hố trên cấp độ quốc tế trong đó có lao động.
Các DNNVV sẽ có cơ hội sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO để đấu tranh bình đẳng với các đối tác th−ơng mại lớn khi xãy ra tranh chấp th−ơng mại, hạn chế sự chèn ép của các Cơng ty hay Chính phủ của các n−ớc khác. Đây là cơ hội rất quan trọng đối với các doanh nghiệp ở các n−ớc đang phát triển nói chung và đặc biệt đối với DNNVV vốn có nhiều yếu thế trong việc giải quyết tranh chấp th−ơng mại.
Các DNNVV đ−ợc h−ởng lợi từ việc “thuận lợi hóa “ th−ơng mại và đầu t− ngay trên “sân nhà”. Minh bạch hoá là một trong các nguyên tắc chủ đạo của WTO. Trên tinh thần đó, bộ máy quản lý Nhà n−ớc và các thủ tục hành chính sẽ phải thay đổi theo h−ớng cởi mở hơn, công khai hơn, minh bạch hơn và thuận lợi hơn để phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ quyền lợi chính đáng của ng−ời dân và của doanh nghiệp. Nhờ đó, các DNNVV sẽ tiết kiệm đ−ợc thời gian, cơng sức, chi phí...để tập trung nguồn lực vào việc sản xuất kinh doanh.
Hội nhập kinh tế quốc tế chắc chắn sẽ mở ra nhiều cơ hội làm ăn lớn cho các doanh nghiệp nhất là những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, cơng nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, có khả năng phân tích, đành giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với DNNVV do nguồn vốn yếu, cơng nghệ thấp, trình độ tổ chức quản lý cịn nhiều khiếm khuyết sẽ có nhiều thuận lợi trong việc gắn kết, làm ăn theo các doanh nghiệp hiện đại bằng cách tìm “ngách” thị tr−ờng để khai thác những sản phẩm phụ nh− sản phẩm bao bì, các dịch vụ đóng gói, giao hàng.....cho các doanh nghiệp lớn [42].
Theo các chuyên gia kinh tế, lợi thế khai thác “ ngách “ thị tr−ờng để sản xuất những sản phẩm phụ, phụ trợ, những dịch vụ thích hợp sẽ là cơ hội hết sức khả quan cho các DNNVV khi tham gia vào WTO.
Hiện nay nguồn tài chính vẫn là điểm nóng của các DNNVV, vì vậy tận dụng đ−ợc các nguồn vốn vay −u đãi khơng chính thức, các nguồn viện trợ của n−ớc ngồi hay các ch−ơng trình dự án hỗ trợ phát triển là con đ−ờng lựa chọn thích hợp nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển, nâng cao vị thế và năng lực sản xuất và tham gia vào quá trình th−ơng mại hố tồn cầu của các DNNVV. Tuy nhiên, để khai thác nguồn vốn n−ớc ngồi cần có sự hỗ trợ của Chính phủ trong việc cải cách hành chính, tạo hành lang pháp lý cho đầu t− n−ớc ngồi, cải thiện mơi tr−ờng kinh doanh [39].
Những thách thức.
Thách thức lớn nhất hiện nay đối với các doanh nghiệp n−ớc ta, đặc biệt là các DNNVV là phải chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế về chất l−ợng hàng hóa. Trong khi trình độ cơng nghệ, quản lý và khả năng tài chính cuả các doanh nghiệp n−ớc ta còn nhiều hạn chế dẫn đến qui mơ sản xuất nhỏ, chi phí sản xuất cao, kiểu dáng sản phẩm đơn điệu, chất l−ợng sản phẩm thấp và thiếu mạng l−ới phân phối, tiếp thị, nhiều doanh nghiệp khó có thể áp dụng ngay tiêu chuẩn quốc tế đối với sản phẩm, hàng hóa của mình .
Về lâu về dài, tr−ớc áp lực cạnh tranh, các DNNVV sẽ phải tích cực nâng cao năng lực quản lý, đổi mới công nghệ, chú trọng sử dụng nguồn nhân lực có chất l−ợng,
nghiên cứu kỹ về yêu cầu đối với khu vực thị tr−ờng xuất khẩu, khi thâm nhập vào thị tr−ờng thế giới.
Việt Nam mở cửa thị tr−ờng, vai trò bảo hộ của Nhà n−ớc sẽ khơng cịn, các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh không những ở thị tr−ờng n−ớc ngồi mà cịn ngay tại thị tr−ờng trong n−ớc, trong khi trình độ cơng nghệ lạc hậu, qui mơ cịn nhỏ cũng nh− tiềm lực vật chất cịn nghèo. Với nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật hạn chế, các DNNVV sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình chuyển giao và tiếp nhận các qui trình cơng nghệ kỹ thuật hiện đại. Hơn thế nữa, khi Việt Nam gia nhập WTO, các DNNVV phải cạnh tranh trong mơi tr−ờng cùng lúc có nhiều đối thủ, do đó sẽ phải phân tán nguồn lực và phải chịu sức ép từ nhiều phía .
Điều kiện hạ tầng cơ sở cho sản xuất kinh doanh của các DNNVV cịn nhiều bất cập, chi phí đầu vào cho sản xuất lớn. Theo điều tra của Phịng Th−ơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam các DNNVV phải sử dụng trên 40% nguyên vật liệu nhập khẩu, có ngành phải 70 - 80% điều này làm nguồn cung ứng bị phụ thuộc n−ớc ngồi. Các chi phí khác nh− chi phí vận chuyển, chi phí Hải quan, chi phí điện, n−ớc ... cao, cũng nh− các chi phí khác đã làm tăng đáng kể chi phí doanh nghiệp ....[22]
Hệ thống pháp luật, chính sách chế độ quản lý của Việt Nam ch−a thống nhất và đồng bộ, vẫn còn nhiều bất cập về pháp lý và thể chế, về cấu trúc thị tr−ờng và hành vi cạnh tranh. Q trình hội nhập địi hỏi phải có sự điều chỉnh lớn về chính sách và pháp luật để phù hợp với các cam kết, thông lệ và chuẩn mực quốc tế đảm bảo cho tự do cạnh tranh.
T− t−ởng ỷ lại của các doanh nghiệp vào sự bảo hộ của Nhà n−ớc còn rất lớn, nhiều ngành - doanh nghiệp cịn coi cơng việc hội nhập kinh tế là việc của Nhà n−ớc của Chính phủ, trong khi đó, các cam kết hội nhập yêu cầu Việt Nam phải xây dựng đ−ợc một mơi tr−ờng kinh doanh cạnh tranh bình đẳng theo h−ớng xóa bỏ phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong và ngồi n−ớc, xố bỏ những biện pháp bảo hộ, trợ cấp không phù hợp với thông lệ quốc tế. Với vấn đề này có thể dẫn đến việc DNNVV sẽ gặp khó khăn mất thị tr−ờng nội địa và gặp khó khăn khi khai thác thị tr−ờng n−ớc ngoài [20].
Các DNNVV phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt của hàng hóa nhập khẩu từ bên ngoài vào Việt Nam. Với các cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan gây cản trở th−ơng mại cuả n−ớc ta với WTO. Hàng hóa của các thành viên WTO sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để nhập khẩu vào Việt Nam và cạnh tranh với hàng hóa sản xuất trong n−ớc. Các doanh nghiệp sẽ có nguy cơ khơng tiêu thụ nổi hàng hóa của mình, nhất là với những doanh nghiệp đã quen với sự trợ giúp của Nhà n−ớc. Nh− vậy, cũng sẽ có khơng ít DNNVV có nguy cơ khơng tiêu thụ đ−ợc hàng hóa, thị phần bị thu hẹp và có thể phải chuyển sang sản xuất hàng hóa khác hoặc phải phá sản hoặc giải thể [02] .
Các DNNVV phải đối mặt với các doanh nghiệp n−ớc ngồi có năng lực cạnh tranh cao hơn, đối mặt với các Cơng ty, tập đồn đa quốc gia hùng mạnh có kinh nghiệm cạnh tranh lâu năm trên th−ơng tr−ờng.
Với cơ chế quản lý hành chánh yếu kém, bằng những thủ tục r−ờm rà còn nhiều sơ hở dễ tạo nên những quan liêu, tham nhũng.... nên đã gây ra những tranh cải, tất cả đã mang lại những hậu quả lớn nh− mất cơ hội đầu t−, làm nản lòng các nhà đầu t−.
Đặc biệt đối với những nhà đầu t− trong n−ớc cũng nh− n−ớc ngồi có ý muốn đầu t− vào các DNNVV dễ nản chí vì phải thơng qua nhiều các thủ tục r−ờm rà.
Mặc dù nhà n−ớc đã tiến hành cải cách thủ tục hành chánh, xỏa bỏ quan liêu bao cấp, với quyết tâm nhằm mở rộng cửa thu hút vốn đầu t− trong n−ớc lẫn ngoài n−ớc, song việc tiến triển so với thực tế yêu cầu còn một khoảng cách ch−a đáp ứng đ−ợc sự mong muốn của các nhà đầu t−. Công bố mới nhất của Phịng Cơng nghiệp và Th−ơng mại Việt Nam cho thấy, doanh nghiệp vẫn đang bị “hành “ một cách vô lối với 51% số giấy phép đ−ợc ban hành hồn tồn khơng có căn cứ pháp lý, hoặc căn cứ pháp lý hết sức mơ hồ; 35% số giấy phép sinh ra không nhằm bảo vệ lợi ích cho Nhà n−ớc, doanh nghiệp và cộng đồng....[22]. Đấy chính là một trong những khó khăn thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng.
Hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo cơ hội mới nh−ng cũng đặt ra nhiều thách thức mới cho các DNNVV. Cơ hội và thách thức cũng luôn vận động biến đổi. Tận dụng
đ−ợc cơ hội và đẩy lùi thách thức sẽ tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ng−ợc lại, khơng tận dụng đ−ợc cơ hội thì thách thức sẽ lấn át thành triệt tiêu cơ hội. Chính vì vậy mà vai trị quản lý của Nhà n−ớc trong sự hỗ trợ giúp đỡ thúc đẩy sự phát triển các DNNVV v−ợt qua những thử thách, biến những cơ hội thành thực tế v−ơn lên trong quá trình hội nhập có ý nghĩa hết sức to lớn. Doanh nghiệp là lực l−ợng trực tiếp đ−ơng đầu cạnh tranh với nền kinh tế tồn cầu hố, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng cao và do đó chức năng của Nhà n−ớc trong quan hệ kinh tế cũng vì thế mà ngày càng đ−ợc đổi mới và tăng c−ờng [09].