Sự đóng góp của DNNVV trong nền kinh tế Tỉnh Bình Định DNVVN đóng góp vμo sự phát triển kinh tế xã hội Tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 67 - 72)

DNVVN đóng góp vμo sự phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh .

Theo số liệu thống kê cuả Tỉnh cho biết tổng sản phẩm (GDP) của Tỉnh đạt đ−ợc năm 2008 đ−ợc thể hiện ở bảng sau.

Bảng 2.3 Sự đóng góp của các khu vực kinh tế vμo GDP Tỉnh Bình Định.

Đơn vị tính : Tỉ đồng.

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008

Giá trị Tổng Sản phẩm Tỉ trọng ( %) Giá trị Tổng Sản phẩm Tỉ trọng ( %). Giá trị Tổng Sản phẩm Tỉ trọng (%) Tổng sản phẩm GDP của Tỉnh. 1.Khu vực DN. -DNNN. - DNNQD 4.591,932 2.231, 722 774,997 1.448,964 100 48,6 10.293,749 5.876,260 2.161,351 3.666,423 100 57,09 14.160,450 8.336,65 3.633,95 4.645,10 100 58,87 Năm Chỉ Tiêu Theo KV DN

-DN có vốn đầu t− NN. 2. Khu vực còn lại. 7,761 2.360,210 51,4 48,522 4.417,723 42,91 57,60 5.823,8 41,13

Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Bình Định 2008 [25]

Từ số liệu cuả bảng trên, giá trị tổng sản phẩm của Tỉnh năm 2008 đã đạt đ−ợc 14.160,450 tỉ đồng, so với năm 2000, nó đã tăng lên gấp 3 lần và so với năm 2005 nó tăng 13,7%. Nếu xét sự đóng góp giá trị tổng sản phẩm của Tỉnh năm 2008 thì DNNVV của cả 3 khu vực kinh tế - khu vực kinh tế Nhà n−ớc, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngồi - đã đóng góp 8.336,65 tỉ đồng chiếm tỉ trọng 58,87% và do đó đã góp phần tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh theo h−ớng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, ngành xây dựng và ngành th−ơng mại, dịch vụ và giảm dần tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản.

Chất l−ợng và hiệu quả của nền kinh tế Tỉnh Bình Định đã có nhiều cải thiện, thơng qua đóng góp của yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật nh− ứng dụng công nghệ mới trong con giống, cây trồng ...chú trọng đầu t− mới một phần trang thiết bị sản xuất công nghiệp và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến đạt kết quả khả quan nhất là vùng ngun liệu mía, mì... Trong nơng nghiệp, hai vụ lúa Đơng xn và Hè thu đ−ợc mùa, góp phần nâng cao sản l−ợng l−ơng thực cả năm đạt 611.400 tấn (v−ợt 21.400 tấn so với kế hoạch) [30].

Hoạt động xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực. Ngày càng có nhiều DN thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tham gia cơng tác xuất nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt trên 260 triệu USD. Đến nay, trên địa bàn Tỉnh đã có 121 DN tham gia xuất khẩu, trong đó chỉ có 12 DN thuộc khu vực kinh tế Nhà n−ớc. Hiện nay, có 35 DN xuất khẩu trên 2 triệu USD. Thị tr−ờng xuất khẩu tập trung chủ yếu ở Châu Âu chiếm 51,8%, Châu á chiếm 31,9% và Châu Mỹ chiếm 16,3% [30].

Các DN nuôi trồng, khai thác thủy sản đạt 108.000 tấn. Mơ hình ni thủy sản trong lồng, ni xen canh các loại thủy, hải sản, ni tơm trên cát có nhiều b−ớc phát

sản đảm bảo phát triển bền vững, giảm thiểu ô nhiểm môi tr−ờng. Chất l−ợng dịch vụ phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn từng b−ớc đ−ợc nâng cao.

Trong năm 2008, sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định 1994) tăng 19,4%. Cơ cấu nội bộ ngành cơng nghiệp có chuyển biến tích cực, tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến hàng nông, lâm, thủy sản tiếp tục tăng lên. Chất l−ợng một số sản phẩm đ−ợc nâng lên, có thị tr−ờng tiêu thụ tốt, nhất là các sản phẩm chủ lực có thế mạnh của Tỉnh nh− gỗ tinh chế, đ−ờng RS, nhân hạt điều, đá ốp lát,....Một số doanh nghiệp thực hiện đầu t− chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, mở rộng sản xuất và phát triển sản phẩm mới. Các khu, cụm công nghiệp tiếp tục đ−ợc quy hoạch, đẩy nhanh tiến độ đầu t− cơ sở hạ tầng, thu hút nhiều dự án đầu t− mới. Đã xây dựng và ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp ở các địa ph−ơng. Đồng thời, chỉ đạo triển khai quy hoạch chi tiết KCN Nhơn Hội, KCN Long Mỹ giai đoạn 2, quy hoạch KCN Nhơn Hoà (An Nhơn), KCN Hoà Hội, KCN Cát Khánh (Phù Cát ), KCN Bồng Sơn (Hồi Nhơn) nhằm thu hút đầu t−, phát triển cơng nghiệp trong thời gian tới.

Hạ tầng nông thôn nh− điện - đ−ờng - tr−ờng - trạm đ−ợc đầu t− xây dựng. Kinh tế nông thôn phát triển theo h−ớng kết hợp nông nghiệp với ngành nghề truyền thống và dịch vụ. Xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất mới nh− kinh tế trang trại, kinh tế v−ờn rừng, nơng lâm kết hợp có kết quả tốt. Bộ mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, đơ thị hố bắt đầu có sự phát triển [30].

DNNVV góp phần nâng cao thu nhập vμ cải thiện đời sống

Sự phát triển cuả DNNVV cuả Tỉnh không những đã tạo ra nhiều việc làm mà còn làm gia tăng thu nhập cho ng−ời lao động.

Năm 2008 thu nhập bình quân của ng−ời lao động cuả các DNNVV là 1,950 triệu đồng/tháng tăng gấp 2 lần so với năm 2001.

Trong đó :

9 Thu nhập bình quân năm 2008 của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài là 3,920 triệu đồng/tháng.

9 Khu vực doanh nghiệp DNNN là 2,950 triệu đồng/tháng.

9 Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1,475 triệu đồng/tháng [28].

Tuy mức thu nhập bình qn cuả các DNNVV ngồi quốc doanh thấp nh−ng doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại là khu vực đang thu hút nhiều lao động. Thu nhập có tăng và số lao động tăng nhanh trong khối doanh nghiệp đã góp phần cải thiện và nâng cao mức sống chung cuả tồn Tỉnh và tham gia vào q trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và th−ơng mại dịch vụ. Cùng với số l−ợng doanh nghiệp tăng nhanh, các yếu tố sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh− lao động, nguồn vốn, tài sản, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách....cũng tăng lên.

0 DNNVV tạo ra hμng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu xã hội.

DNNVV ở Bình Định đã tạo ra nhiều hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội, đẩy mạnh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế địa ph−ơng ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, cho nên có thể khẳng định DNNVV là một bộ phận cấu thành khơng thể thiếu của nền kinh tế Tỉnh nhà. Nó có mối quan hệ t−ơng tác không thể tách rời nhau với các doanh nghiệp lớn trong sản xuất và trong việc phân phối sản phẩm, góp phần quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Tỉnh nhà .

Lợi ích mà DNNVV đem lại là tạo ra l−ợng hàng hoá và dịch vụ lớn hơn, phong phú hơn, chất l−ợng tốt hơn, góp phần quan trọng cải thiện và nâng cao mức tiêu dùng trong Tỉnh và tăng xuất khẩu. Đó cũng là yếu tố giữ cho nền kinh tế ổn định và phát triển trong những năm qua. Các loại hình kinh tế trong doanh nghiệp phát triển đa dạng gồm nhiều thành phần, trong đó DNNN chiếm tỉ lệ nhỏ về số l−ợng doanh nghiệp nh−ng doanh thu đem lại khá lớn góp phần vào ngân sách Tỉnh rất cao, chiếm gần 35% trong khối doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp t− nhân và trách nhiệm hữu hạn chiếm tỉ lệ lớn về số l−ợng doanh nghiệp, nh−ng phát triển không đồng đều mà chỉ tập trung nhiều nhất tại TP Qui nhơn. Doanh nghiệp phát triển nhanh trong tất cả các ngành đã tạo ra cơ hội phân công lại lao động giữa các khu vực chuyển từ nông lâm nghiệp, thủy sản và sản xuất kinh doanh nhỏ của hộ gia đình là khu vực lao động có năng suất

thấp, thu nhập không cao chiếm số đông, thiếu việc làm sang khu vực doanh nghiệp, nhất là cơng nghiệp và dịch vụ có năng suất cao và thu nhập khá hơn[32].

12.2 Thực trạng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định.

82.2.1 Thực trạng phát triển số l−ợng DNNVV theo khu vực kinh tế.

Hiện nay trên địa bàn Tỉnh Bình Định, tính đến ngày 31/12/2008 đã có 1.688 DNVVN đ−ợc phân bổ theo khu vực kinh tế nh− sau:

Bảng 2.4 Số l−ợng các DNNVV Tỉnh Bình Định phân theo khu vực kinh tế năm 2001 - 2008. Số DNNVV đang hoạt động 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số 408 537 655 782 967 1.194 1.535 1.688 1.Khu vực kinh tế Nhà N−ớc 5915 44 39 37 38 32 34 35 2. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 347 490 610 738 920 1.152 1.491 1.641 3. Khu vực kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngồi. 02 03 06 07 09 10 10 12

Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Bình Định 2008 [25]

Trong 1.688 DNVVN có:

• DNNN có 35 doanh nghiệp, chiếm 2,07% tổng DNNVV tồn Tỉnh. Nếu tính từ năm

2001 - 2008 , qua 7 năm số DNNN giảm 25 doanh nghiệp (59DN/2000 - 35 DN/2008).

• Doanh nghiệp ngồi quốc doanh có 1.641 doanh nghiệp, chiếm 97,21% tổng số

DNVVN cuả Tỉnh. Qua 7 năm (2001 - 2008), số DN ngoài quốc doanh đã tăng thêm 1.294 doanh nghiệp (1.641/2008 - 347 DN/2001).

• Doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngồi có 12 doanh nghiệp chiếm 0,71% tổng

DNVVN của Tỉnh. T−ơng ứng với thời gian nói trên DN lọai nầy đã tăng thêm 10 doanh nghiệp.

Từ những số liệu của bảng trên cho thấy :

Một là, Việc thực hiện chính sách cổ phần hóa và việc tổ chức sắp xếp lại các DNNVV tại Tỉnh Bình Định đã tiến hành khá tốt, tuy nhiên tốc độ ch−a nhanh. Nếu xét DNNN qua 7 năm đã giảm 24 DN (59 DN - 35 DN) tức là bình quân mỗi năm giảm hơn 3 DN, chủ yếu trong thời gian nầy là do tổ chức sắp xếp lại DN.

Hai là, Trong lúc ấy, DN có vốn đầu t− n−ớc ngồi tăng lên một cách chậm chạp, bình quân mỗi năm tăng 1 DN (10 DN : 7 năm ). Đây phải chăng là do thủ tục hành chính và sự quan tâm của Tỉnh nhằm thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài ch−a đ−ợc tăng c−ờng cải cách đúng mức; đồng thời Tỉnh ch−a có chiến l−ợc quảng bá rộng lớn, lâu dài mang tầm quốc gia nhằm giới thiệu thế mạnh, tài nguyên, môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi và những chính sách −u đãi của Tỉnh h−ớng vào việc mời gọi các nhà đầu t− n−ớc ngoài . Ba là, DN ngoài quốc doanh đã tăng t−ơng đối nhanh. Nếu năm 2001 chỉ có 347 DN thì sau 7 năm đã tăng lên 1.294 DN (1.641 DN - 347 DN) và bình quân mỗi năm tăng 185 DN. Điều này cho thấy, môi tr−ờng kinh doanh trên đất Bình Định đã có sự cởi mở và hấp dẫn.

Xu thế cởi mở và hấp dẫn về mơi tr−ờng kinh doanh tại Tỉnh Bình Định đối với DNNVV ngồi quốc doanh có thể đánh giá thơng qua sự phân bố số l−ợng DN theo từng lọai hình sở hữu sau (theo bảng 2.5):

Bảng 2.5 Số l−ợng DNNVV thuộc khu vực ngoμi quốc doanh theo từng loại hình sở hữu.

Số l−ợng DNNVV

T− nhân Tập thể Cty TNHH Cty Cổ phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)