Những vấn đề cần giải quyết để phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 117 - 123)

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nông lâm thủy sản

2.5.3 Những vấn đề cần giải quyết để phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Từ thực trạng phân tích trên, chúng ta rút ra những nhận xét sau đây:

Một là, phần lớn các DNNVV ở Bình Định thuộc loại nhỏ ( cả quy mơ về vốn và lao động ) trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp còn yếu, cơng nghệ trung bình - lạc hậu, ch−a có chiến l−ợc kinh doanh phù hợp, hoạt động marketing còn yếu, nguồn nhân lực tuy dồi dào về số l−ợng, lao động thủ cơng là chủ yếu nên trình độ tay nghề quản lý thấp, phần lớn là lao động giản đơn, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng và hội nhập kinh tế quốc tế.

Hai là, Là một Tỉnh có nguồn nguyên liệu t−ơng đối phong phú, đa dạng, nh−ng các doanh nghiệp công nghiệp chế biến phát triển ch−a t−ơng xứng với tiềm năng và sử dụng không hiệu quả.

Ba là, Đa số DNNVV hoạt động trong lĩnh vực th−ơng mại dịch vụ (hơn 59%) doanh nghiệp đầu t− vào sản xuất cịn ít, lại phân bố khơng đều trên địa bàn Tỉnh, chủ yếu tập trung phần lớn ở TP. Qui Nhơn và các Huyện An Nhơn, Tuy Ph−ớc, Phù Mỹ, Hồi Nhơn, tính tự phát trong phát triển doanh nghiệp khá phổ biến.

Bốn là, Doanh nghiệp ít đ−ợc tiếp cận một cách đầy đủ các văn bản, luật, chính sách, quy định trong việc tham gia q trình xây dựng luật, chính sách có liên quan đến lợi ích doanh nghiệp. Mặc dù Tỉnh rất quan tâm đến sự phát triển của DNNVV, có các ch−ơng trình, kế hoạch định h−ớng phát triển, nh−ng ch−a thật cụ thể hóa đ−ợc mơ hình hoạt động, việc hoạch định chiến l−ợc phát triển sản phẩm chủ lực của Tỉnh ch−a thật cụ thể. Việc đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ nghiệp vụ và quản lý lao động ch−a thể hiện trong một chiến l−ợc lâu dài, cịn mang tính thời vụ.

Năm là, Các doanh nghiệp ch−a thật sự gắn kết, hỗ trợ nhau cùng phát triển, hệ thống thông tin quản lý ch−a đồng bộ, sự hợp tác giữa các doanh nhiệp lớn với DNNVV còn hạn chế, các DNNVV ch−a trở thành vệ tinh cho các Công ty lớn, nên ch−a tạo đ−ợc sức mạnh tổng hợp đủ lực sẵn sàng tham gia vào cuộc chơi mới đầy nghiệt ngã của một sân chơi lớn thị tr−ờng thế giới.

Sáu là, Đại đa số các doanh nghiệp ở Bình Định đều thuộc loại cực nhỏ và nhỏ cho nên tiềm lực tài chính yếu, lại khó tiếp cận với nguồn vốn, đất đai, công nghệ, cơ hội thị tr−ờng ..... nhiều doanh nghiệp phải trong t− thế độc lập “tác chiến” khơng có mối quan hệ liên kết với nhau trong cùng lĩnh vực, sản phẩm cùng loại hoặc không gắn kết với nhau trên địa bàn kinh doanh nội Tỉnh và với các Tỉnh lân cận trong khu vực. Chính vì vậy mà các DNNVV cuả Tỉnh ln gặp khó khăn lớn và thua thiệt ngay trên thị tr−ờng trong Tỉnh, các Tỉnh lân cận và thị tr−ờng trong n−ớc.

Bảy là, Theo nhiều doanh nghiệp trong n−ớc, sự khan hiếm đất dành cho kinh doanh cũng nh− tác động của sự thiếu hụt này lên giá cả đ−ợc coi là trở ngại đối với sự tăng tr−ởng của các DNVVN.

Nhiều doanh nghiệp mong muốn đ−ợc giao đất hoặc thuê đất từ Nhà n−ớc thông qua chính quyền Tỉnh, Thành phố để đảm bảo đất mình đã sử dụng đã “nằm trong qui hoạch “ khơng bị địi lại tr−ớc thời hạn và có thể yên tâm xây dựng doanh nghiệp.

Tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau, quĩ đất công rất hạn chế và việc giao đất hay thuê đất trực tiếp từ chính quyền Tỉnh hầu nh− chỉ dành cho các doanh nghiệp qui

mô lớn ( đa số là các dự án đầu t− n−ớc ngồi có nhu cầu lớn về diện tích đất), cịn các doanh nghiệp t− nhân khơng tận dụng đ−ợc kênh này.

Những doanh nghiệp không đủ khả năng vào các khu công nghiệp hay đứng ra mua lại những mảnh đất lớn của các hộ gia đình thì giải pháp duy nhất là đi thuê lại của t− nhân hay thuê “chui” lại của các DNNN. Tuy nhiên thuê của t− nhân hầu nh− là ngắn hạn và do đó khơng khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− xây dựng hay cải tiến doanh nghiệp. Thuê “chui” lại đất cuả DNNN cũng rất rủi ro do ch−a có khung pháp lý điều chỉnh việc cho thuê này, vận mệnh của các doanh nghiệp đi thuê có thể bị trói buộc vào vận mệnh của các DNNN này. Thực tiễn cho thấy doanh nghiệp cảm thấy bất an khi thuê đất từ khu vực t− nhân do bảo hộ của pháp luật đối với ng−ời có quyền sử dụng đất nên hiện tại ng−ời đi thuê đất n−ớc ta là ch−a có luật lệ đầy đủ và rõ ràng.

Qua nhận xét trên, cho thấy có khoảng cách về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tỉnh Bình Định so với các Tỉnh lân cận trong các vùng trọng điểm cũng nh− cả n−ớc. Mặc dù, trong những năm gần đây Tỉnh đã có những chủ tr−ơng, chính sách lớn về phát triển kinh tế - xã hội, tăng c−ờng công tác quản lý, tạo môi tr−ờng thơng thống....nh−ng đối với DNNVV của Tỉnh mức độ tăng ch−a có đột biến. Điều nầy chứng tỏ Tỉnh ch−a có những giải pháp đột phá trong cơ chế chính sách, tổ chức quản lý ở tầm vĩ mô đáp ứng yêu cầu phát triển của các DNNVV.

Tám là, Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn diễn ra còn chậm và mang nặng tính tự phát và khép kín. Mặc dù, trong những năm qua việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội có nhiều cố gắng nh−ng vẫn ch−a đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp. Vì thế, các doanh nghiệp ở Bình Định chỉ tập trung phát triển vào các ngành và địa bàn thuận lợi nh− tại thị xã, thị trấn, cịn đối với ngành cần nhiều vốn và trình độ kỹ thuật cao, vùng sâu, vùng xa, nơi còn yếu về hạ tầng kinh tế xã hội thì doanh nghiệp hầu nh− ch−a phát triển.

Từ những thuận lợi, khó khăn và những vấn đề cần đ−ợc giải quyết để phát triển DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cho thấy, khi hội nhập vừa có những

thách thức vừa có những cơ hội đang đặt ra hết sức bức bách tr−ớc các cấp quản lý của Tỉnh cũng nh− tr−ớc các nhà đầu t−.

Với t− duy sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám tự chịu trách nhiệm trong việc vận dụng những chính sách những chủ tr−ơng đổi mới kinh tế của Nhà n−ớc, với tinh thần hợp tác giữa các cấp quản lý của Tỉnh với các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc, nhất định Tỉnh Bình Định sẽ tìm ra những giải pháp tối −u để tháo gỡ những kìm hảm, những ràng buộc, góp phần thúc đẩy sự phát triển DNNVV của Tỉnh nhà trên b−ớc đ−ờng CNH HđH đất n−ớc và hội nhập kinh tế quốc tế.

Tóm tắt CHƯƠNG 2

Trong thời gian qua DNNVV của Tỉnh giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Bình Định. Nó đã đóng góp đáng kể vào sự tăng tr−ởng kinh tế của Tỉnh nhà. Tuy nhiên, để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định thời kỳ tới - thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế với sự cạnh tranh xãy ra ác liệt không chỉ trên phạm vi quốc gia mà trên phạm vi tồn cầu, địi hỏi cần phải phân tích đánh giá q trình phát triển DNNVV trong thời kỳ tr−ớc.

Nhìn chung, Tỉnh Bình Định thực sự b−ớc vào sự hội nhập chung với khơng khí đổi mới kinh tế đất n−ớc vào những năm cuối thế kỹ 20. Do đó sự phát triển DNNVV cũng chỉ bắt đầu chuyển động vào những năm đầu thế kỹ 21.

Vào năm 2000, số l−ợng DNNVV của Tỉnh Bình Định chỉ có 408 doanh nghiệp trong lúc ấy Tỉnh Khánh Hịa đã có 884 doanh nghiệp và TP Đànẵng có đến 915 doanh nghiệp. Đến cuối năm 2008 số l−ợng doanh nghiệp của Tỉnh Bình Định cũng ch−a theo kịp số l−ợng doanh nghiệp của Tỉnh Khánh Hòa.

Về mặt sử dụng vốn của DNNVV qua phân tích cho thấy nguồn vốn đã nhỏ song phân bố lại không đều nơi tập trung nhiều nh− TP Qui Nhơn chiếm gần 50% vốn của số l−ợng toàn Tỉnh, trong khi đó các Huyện miền núi nh− Vân Canh, An Lão chỉ chiếm ch−a 1% vốn.

Về sử dụng lao động, DNNVV đã tạo đ−ợc nhiều công ăn việc làm cho ng−ời lao động. Năm 2008 so với năm 2000 số lao động đ−ợc DNNVV sử dụng đã tăng lên hơn 2 lần, tuy nhiên, lực l−ợng lao động của Tỉnh khá phong phú, khá trẻ song phần lớn là lao động phổ thông, số lao động qua tr−ờng lớp đào tạo, có tay nghề và chun mơn khơng nhiều.

Về máy móc thiết bị, do thiếu vốn mua sắm nên phần lớn máy móc thiết bị đều củ và lạc hậu. Hơn 70% thiết bị đã sử dụng trên 20 năm thậm chí có nhiều thiết bị chấp vá, khơng có phụ tùng thay thế sửa chữa.

Về cơng nghệ thông tin, việc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh bị hạn chế khá nhiều. Đến năm 2008, tổng số máy tính hiện có là 8.579 máy. Số doanh nghiệp có nối mạng nội bộ là 537 doanh nghiệp và số doanh nghiệp có kết nối Internet là 779 doanh nghiệp.

Sự lạc hậu về công nghệ thông tin của doanh nghiệp tất yếu dẫn đến sự thiếu cập nhật thông tin trên các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và do đó năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngày càng yếu.

Về mặt hiệu quả kinh doanh, qua phân tích cho thấy DNNVV của Tỉnh đã có những đóng góp nhất định cho ngân sách của Tỉnh. Song xét về lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận cho thấy hiệu quả kinh doanh cuả DNNVV ch−a cao, thật vậy, tổng số lợi nhuận của DNNVV của Tỉnh Bình Định năm 2008 đạt đ−ợc 544.235 tr. đồng trong lúc đó tổng số tiền lỗ là 89.211tr. đồng và số doanh nghiệp có lãi chiếm hơn 86% trên tổng số DNNVV và số doanh nghiệp bị lỗ chiếm gần 14%.

Qua phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất - kinh doanh của DNNVV của Tỉnh Bình Định đã cho chúng ta thấy cịn nhiều khó khăn và yếu. Trong cơng tác quản lý kinh tế của bản thân doanh nghiệp, đồng thời về mặt thủ tục hành chánh đã gây cho nhiều phiền hà cho doanh nghiệp, về mặt cơ chế quản lý kinh tế cuả Tỉnh ch−a thật thơng thống, cởi mở, ch−a đ−ợc công bằng trong cách đối xử với các doanh nghiệp không thuộc thành phần kinh tế nhà n−ớc.

Tất cả những nhận xét trên sẽ là cơ sở giúp luận án tìm h−ớng khắc phục khi b−ớc vào đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự phát triển DNNVV ở thời kỳ hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế.

CHƯƠNG 3

PHáT TRIểN DOANH NGHIệP NHỏ Và vừa ở TỉNH BìNH ĐịNH TRONG

QUá TRìNH Hội NHậP KINH Tế Quốc Tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 117 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)