hội nhập.
Ngồi những đặc điểm chung vốn có của nền kinh tế n−ớc ta, nền kinh tế Tỉnh Bình Định là một trong những Tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ cũng có đặc điểm riêng cuả nó.
Là một Tỉnh vốn tr−ớc đây công nghiệp ch−a phát triển lại ở cách xa hai trung tâm kinh tế - văn hóa - khoa học kỹ thuật phát triển rất năng động nằm ở hai đầu đất n−ớc - phía Bắc là Hà Nội, Hải Phịng, phiá Nam là TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D−ơng.
Việc tiếp cận sự đổi thay của thế giới bên ngoài cũng nh− trong n−ớc vào những năm 80 của thế kỹ tr−ớc, Bình Định rất thiệt thịi về l−ợng thơng tin vừa thiếu lại vừa ít song lại không kịp thời và thiếu cập nhật. Sự đổi mới t− duy kinh tế trong đội ngũ cán bộ cũng vì thế nên gặp nhiều hạn chế.
Do đó, khi Đảng và Nhà n−ớc ta tiến hành cuộc cải cách thực hiện đ−ờng lối đổi mới nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung - quan liêu - bao cấp sang nền kinh tế với mọi sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đ−ợc vận hành trong cơ chế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN với CNH HĐH thì hầu hết các Tỉnh miền Trung trong đó có Tỉnh Bình Định đều rất bở ngở khơng bắt kịp nhịp sống kinh tế theo h−ớng mở cửa, hội nhập [32].
Mặc khác cũng cần thấy rằng, cơ sở vật chất kỹ thuật cơ sở hạ tầng lúc này rất yếu không đảm bảo mức sống sinh hoạt của ng−ời dân. Về công nghiệp và dịch vụ thì ch−a có nhiều, nền nơng nghiệp cịn lạc hậu chỉ với “ con trâu đi tr−ớc cái cày đi sau”.
Những đặc điểm nói trên của nền kinh tế Tỉnh Bình Định đã tạo nên những khó khăn khi b−ớc vào thời kỳ đổi mới.
Một là, Nền kinh tế Tỉnh Bình Định từ lâu dựa vào nơng nghiệp là chủ yếu, nên sự tích lũy vốn trong dân để mở rộng và phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp là vơ cùng khó khăn và thiếu thốn. Chẳng hạn, hầu hết các doanh nghiệp, các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, qui mô vốn đã nhỏ, song vốn vay ngân hàng chỉ mới đáp ứng khoảng 30%. Số còn lại doanh nghiệp phải đi vay từ những nguồn với lãi suất khá cao. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp khó thực hiện việc mở rộng sản xuất và qui mô vẫn là qui mơ nhỏ.
Cũng cần nói thêm rằng, một số ng−ời có vốn nh−ng họ ch−a tin vào đ−ờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần cuả Nhà n−ớc ta, nên họ còn ngập ngừng chờ thời và do đó đã xãy ra tình trạng ngân hàng huy động vốn trong dân rất khó, thiếu vốn cho vay, cịn dân thì lại tích trữ vàng, giữ tiền khơng đ−a ra đầu t−, kinh doanh[32].
Hai là, Trình độ kỹ thuật và cơng nghệ cũng nh− trình độ quản lý các doanh nghiệp địa ph−ơng khá thấp. Hầu hết máy móc thiết bị nhập nhiều n−ớc khác nhau và nhiều thế hệ cách nhau 20 năm hoặc lâu hơn nữa, vì vậy, vừa lạc hậu, chấp vá vừa thiếu đồng bộ. Trình độ quản lý cịn thấp, mang dáng dấp tác phong làm ăn theo kiểu nơng dân, tồn tại nhiều hình thức sản xuất kinh doanh theo kiểu ph−ờng hội với nhiều loại hình doanh nghiệp vừa chấp vá vừa mang tính thủ cơng nghiệp.
Ba là, chất l−ợng sản phẩm thấp không ổn định, mặt hàng và chủng lọai sản phẩm không đ−ợc đổi mới, năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao. Bên cạnh đó, hầu hết nguyên vật liệu phụ thuộc vào n−ớc ngoài, đặc biệt, đối với những ngành may mặc hầu nh− nguyên vật liệu chính đến các phụ liệu và mẫu mã kiểu dáng đều do n−ớc đặt hàng mang vào. Thậm chí nhãn hiệu cũng phải mang nhãn hiệu của n−ớc ngoài mặc dù sản phẩm do công nhân ta làm ra trên đất n−ớc ta. Nói cách khác, doanh nghiệp lúc này hồn tồn thực hiện chức năng gia cơng sản phẩm cho doanh nghiệp n−ớc ngồi và tồn tại d−ới hình thức lấy cơng làm lời, trong trạng thái bị các công ty n−ớc ngồi ép giá gia cơng, ăn chận giá đầu vào lẫn đầu ra.
Bốn là, khả năng chiếm lĩnh thị tr−ờng để tiêu thụ sản phẩm còn nhiều hạn chế ngay cả thị tr−ờng trong n−ớc cũng còn gặp nhiều khó khăn trong việc khai khác tiềm năng nên
việc mở rộng và thâm nhập thị tr−ờng n−ớc ngoài cịn nhiều khó khăn hơn nữa. Cái thiếu thốn lớn cũng là điều thiệt thịi mà các DNNVV ở Bình Định gặp phải là thiếu thông tin về khách hàng, về thị tr−ờng, về sản phẩm...nên hầu hết các doanh nghiệp rất ít quan tâm đến hoạt động marketing, xây dựng th−ơng hiệu và quảng bá th−ơng hiệu. Năm là, Đội ngũ trí thức vốn tr−ớc đây đã thiếu thì bây giờ càng thiếu trầm trọng. Họ đ−ợc đào tạo ngay tại các Tr−ờng Đại học trong n−ớc ở các địa ph−ơng nh− TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đànẳng sau khi tốt nghiệp họ cũng không về lại Tỉnh nhà vì khơng có việc làm thích hợp để phát huy chun mơn của mình, để có thể học thêm lên học cao hơn. Lao động có tay nghề đ−ợc đào tạo sau ngày giải phóng cũng rơi vào tình trạng rời bỏ Tỉnh nhà đi kiếm việc làm ở nơi khác v..v....Về trình độ dân trí của Tỉnh Bình Định còn thấp, lao động chủ yếu là lao động phổ thơng [32].
Từ những khó khăn nói trên, cũng đã lý giải đ−ợc về cơ bản vì sao số l−ợng DNNVV của Tỉnh Bình Định lại có tốc độ phát triển chậm. Thậy vậy, mãi đến năm 2001, tồn Tỉnh mới có 408 DNNVV bao gồm cả 3 khu vực : khu vực kinh tế Nhà n−ớc, khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, khu vực kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngồi. Nói cách khác, kể từ khi Luật Doanh nghiệp ban hành và có hiệu lực, thì các nhà đầu t− trong Tỉnh và các nơi khác mới thật sự mạnh dạn bỏ vốn đầu t− vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ trên đất Bình Định.
So sánh sự phát triển DNNVV của Tỉnh Bình Định với TP Đà Nẳng và Tỉnh Khánh Hòa ở hai đầu Bắc Nam nằm gần Bình Định, để thấy rõ thêm tốc độ phát triển DNNVV của Tỉnh Bình Định từ năm 2001 - 2008.
Bảng 2.2 Số l−ợng phát triển DNNVV của Tỉnh Khánh Hịa, Bình Định vμ TP đμ Nằng từ năm 2001 - 2008. Tỉnh Khánh hịa Tỉnh Bình Định TP Đà Nẳng Năm Số l−ợng DNNVV Tốc độ phát triển (%) Số l−ợng DNNVV Tốc độ phát triển % Số l−ợng DNNVV Tốc độ phát triển % 2001 2002 884 999 100 113 408 537 100 131,6 915 1.107 100 120,9
2003 2004 2004 2005 2006 2007 2008 1.068 1.210 1.497 1.548 1.702 1.787 106,90 113,29 123,72 103,4 109,94 104,99 655 782 967 1.194 1.535 1.688 121,97 119,38 123,65 123,47 128,55 109,96 1.397 1.645 1.938 2.012 2.112 2.259 126,19 117,75 117,81 103,81 104,97 106,96 Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Bình Định 2008 [25]
Qua bảng số liệu trên chứng tỏ, nếu năm 2001 số l−ợng DNNVV của Tỉnh Bình Định ở mức khá khiêm tốn ch−a bằng một nửa số l−ợng DNNVV của TP Đà Nẳng cũng nh− của Tỉnh Khánh Hịa thì những năm tiếp theo số l−ợng DNNVV của TP Đà Nẳng nhờ có nhiều thuận lợi đ−ợc sự hỗ trợ tích cực của Trung −ơng, TP Đà Nẳng đã v−ợt bỏ xa số l−ợng DNNVV của Tỉnh Bình Định. Song so sánh tốc độ phát triển số l−ợng DNNVV của Tỉnh Khánh Hịa, Tỉnh Bình Định đã có những cố gắng bức phá v−ơn lên với tốc độ phát triển đáng kể.
Căn cứ vào số liệu phát triển DNNVV năm 2008 Tỉnh Bình Định cho thấy, số l−ợng phát triển DNNVV của Tỉnh Bình Định đã gần theo kịp với số l−ợng cuả Tỉnh Khánh Hòa ( Khánh Hịa 1.787 DNNVV, Bình Định 1.688 DNNVV) và tốc độ phát
triển DNNVV của Tỉnh Bình Định năm 2008 so với năm 2001 tăng gấp 4 lần ( 1.688/408) trong lúc Khánh Hòa cùng thời gian này chỉ tăng lên 2 lần (1.787/884).
Tuy nhiên, những khó khăn của Tỉnh Bình Định có giảm bớt song vẫn là những mối đe dọa gây nên những thách thức cho những DNNVV Bình Định trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là sự đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt trên th−ơng tr−ờng trong và ngoài n−ớc, sự thiếu vốn trong đầu t−, sự hụt hẩng về trình độ khoa học - công nghệ, những kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng, đội ngũ những nhà quản lý có năng lực và đội ngũ lao động tại chổ có tay nghề cao.
Bên cạnh những khó khăn, Bình Định cũng có những thuận lợi, những −u thế nổi trội nh− nền chính trị vững vàng, sự đồng thuận và sự ủng hộ của ng−ời dân về đ−ờng lối cải cách kinh tế, an ninh trật tự khá ổn định, giao thông vận tải - đ−ờng thủy, đ−ờng bộ, đ−ờng hàng không, hạ tầng cơ sở vật chất - kỹ thuật của Tỉnh đang trong q trình
tập trung tích cực xây dựng. Có thể nói, chỉ trong vài năm tới, hệ thống giao thông này sẽ trở nên thuận lợi cho sự giao l−u vận chuyển hàng hóa giữa Tỉnh Bình Định với các n−ớc trong vùng và trong cả khối ASEAN.
Tài ngun của Tỉnh Bình Định (biển, rừng, trong lịng đất) cũng ch−a khai thác đ−ợc bao nhiêu, cơ bản vẫn còn nằm ở dạng tiềm năng, đây cũng là một lực hút không nhỏ đối với những nhà đầu t− trong lĩnh vực thăm dò và khai thác.
Những thuận lợi nói trên, trong q trình hội nhập sẽ tạo ra những cơ hội lớn để mở rộng thị tr−ờng, mở rộng phân công và hợp tác quốc tế, nâng cao trình độ dân trí, phát triển ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, ph−ơng pháp quản lý tiên tiến của thế giới, tiếp tục hình thành một đội ngũ trí thức đồng bộ vừa có đức vừa có tài.
Vậy, để thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trên thế bền vững, bên cạnh những đ−ờng lối, chủ tr−ơng cởi mở, hệ thống pháp luật đ−ợc đổi mới, bổ sung và hoàn chỉnh, cơ chế quản lý kinh tế thơng thống cuả Nhà n−ớc, địi hỏi Tỉnh Bình Định cần tập trung khai thác, phát huy các nguồn nội lực giúp DNNVV trên các mặt chủ yếu sau đây:
Một là, Tổ chức, sắp xếp lại các DNNVV theo ngành kinh tế - kỹ thuật đặc biệt −u tiên đối với những ngành vốn là thế mạnh của Tỉnh nh− ngành may mặc, ngành khai thác và chế biến thủy hải sản, ngành khai thác và chế biến gỗ, ngành khai thác và chế biến sản phẩm cây dừa, các ngành nghề thủ công truyền thống nh− nghề mộc, nghề chạm trỗ, nghề đan lác v..v...
Hai là, Tổ chức xây dựng bản đồ thổ nh−ỡng, từ đó phân vùng ngun liệu trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày, dài ngày phục vụ cho sự phát triển công nghiệp của Tỉnh nhà. Ba là, Xã hội hố đầu t− tr−ờng dạy nghề để nhanh chóng trong vài năm tới Tỉnh sẽ có đ−ợc một đội ngũ lao động có tay nghề và trình độ kỹ thuật vững đón đầu việc phục vụ các khu cơng nghiệp Nhơn Hội, các khu công nghiệp khác của Tỉnh nhà và các Tỉnh lân cận.
Bốn là, Khẩn tr−ơng tiếp tục cải cách nền quản lý hành chính nhằm thực thi nhiệm vụ nhanh gọn, chính xác khoa học, văn minh và lịch sự theo tác phong CNH HĐH góp phần tạo thuận lợi cho nhà đầu t−, cho các tổ chức và đơn vị kinh tế hoạt động có hiệu quả.
Năm là, Phải thực hiện những b−ớc đi mạnh dạn trong việc thu dụng nhân tài, đào tạo nhân tài; xây dựng những chủ tr−ơng những giải pháp miễn giảm thuế, xác lập hệ thống giá thuê mặt bằng kinh doanh khá mềm dẻo nhằm thu hút và phát huy nhanh chóng vốn đầu t− của n−ớc ngoài.
Khai thác đầy đủ kịp thời nguồn nội lực với sự bắt gặp nguồn ngoại lực bên ngoài sẽ tạo nên những động lực cộng h−ởng mạnh mẻ thúc đẩy nền kinh tế nói chung và hệ thống DNVVN Tỉnh Bình Định nói riêng phát triển bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế[32].