Giải pháp về vùng nguyên liệu phục vụ sự phát triển DNNVV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 138 - 141)

13 tăng bình quân 15%/năm.

3.3.2.2. Giải pháp về vùng nguyên liệu phục vụ sự phát triển DNNVV.

Nguyên liệu là yếu tố không thể thiếu đ−ợc trong q trình sản xuất và chế biến sản phẩm, nó có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất. Nền sản xuất càng phát triển thì l−ợng tiêu dùng nguyên liệu cũng không ngừng tăng lên cả về mặt số l−ợng lẫn chất l−ợng. Hiện nay, nguồn nguyên liệu cung ứng cho nền sản xuất n−ớc ta từ 2 nguồn: nguồn nguyên liệu trong n−ớc và nguồn nguyên liệu nhập ngoại. Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất mà phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập ngoại, thì sản xuất sẽ bị lệ thuộc thiếu tự chủ. Có thể khẳng định rằng: tính độc lập về sự bền vững của nền sản xuất phụ thuộc vào sự tăng lên của nguồn nguyên liệu trong n−ớc và sự giảm xuống nguồn nguyên liệu nhập ngoại trong việc cung ứng nguyên liệu cho nền sản xuất ấy.

Đặc biệt đối với n−ớc ta, việc dùng ngoại tệ để nhập nguyên liệu, chế biến thành những mặt hàng tiêu dùng trong n−ớc để lấy nội tệ là điều rất bất lợi trong cân đối tài chính.

Đối với Tỉnh Bình Định nói riêng và các Tỉnh miền Trung nói chung, trong những năm gần đây tình trạng nhập siêu lớn, trong đó nhập siêu chủ yếu từ nguyên liệu đã dẫn đến sự không cân đối đủ ngoại tệ và đã ảnh h−ởng không nhỏ đến cán cân thanh tốn của Tỉnh. Do đó, cần tìm mọi giải pháp để sản xuất bằng nguyên liệu trong n−ớc thay thế nguyên liệu nhập khẩu càng sớm càng tốt. Sau đây là các giải pháp cụ thể:

• Xây dựng các vùng nguyên liệu của Tỉnh.

Đi vào sản xuất cơng nghiệp địi hỏi ngun liệu do các ngành nông, lâm, ng− nghiệp sản xuất ra phải đ−ợc hình thành các vùng rộng lớn mang tính chun mơn hóa để có thể tập trung thu mua và cung ứng cho các cơ sở sản xuất chế biến sản phẩm thu mua với sản l−ợng lớn và chất l−ợng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

Bình định là Tỉnh nằm dọc theo miền duyên hải Nam Trung Bộ là một trong những Tỉnh thuộc vùng trọng điểm miền Trung. Xét về địa lý Bình Định đ−ợc hình thành từ 3 vùng sinh thái khác nhau - vùng biển, vùng đồng bằng và vùng bán sơn địa - miền núi.

Vùng biển của Tỉnh Bình Định có độ dài 134 km với 2 cảng lớn: Cảng Qui Nhơn và cảng Thị Vại. Tài nguyên phong phú nhất vùng này là thủy hải sản và đã trở thành vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản. Một trong những thế mạnh của ngành khai thác thủy hải sản Bình Định là đánh bắt cá ngừ đại d−ơng, đã mang lại một nguồn ngoại tệ t−ơng đối lớn hàng năm cho Tỉnh nhà.

Tiềm năng và lợi thế khai thác thủy hải sản Tỉnh Bình Định cịn rất lớn, song hằng năm sản l−ợng khai thác của Tỉnh cịn ch−a cao. Vì vậy đối với vùng khai khác vùng nguyên liệu thủy hải sản Tỉnh cần tập trung vào:

Vùng nuôi trồng thủy hải sản Tỉnh Bình Định có thể phân làm hai khu vực: khu vực n−ớc lợ, mặn chủ yếu nuôi tôm sú, khu vực n−ớc ngọt (ao, hồ, ruộng trũng, bãi triều ven sông) chủ yếu nuôi cá ruộng lúa, tơm (ao, hồ), nghêu, sị huyết ở baĩ ven sơng. Để phát triển nuôi thủy hải sản tr−ớc hết phải dựa vào cơ cấu sử dụng đất. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sinh thái, môi tr−ờng, thổ nh−ỡng và khả năng thủy lợi cùng vùng mà cụ thể có những ph−ơng thức nuôi trồng sao cho hợp lý và khoa học. Cần chú ý đối với những vùng nuôi thủy sản, khi đ−ợc quy hoạch cần tổ chức cung cấp đầy đủ hệ thống dịch vụ nh− thủy lợi, kênh m−ơng, để đảm bảo có l−ợng n−ớc sạch, tốt và xử lý n−ớc thải và chất thải sau khi ni.

• Tổ chức phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ.

Đây là giải pháp mang tính định h−ớng và đ−ợc tiến hành trong một quá trình dài và tùy theo thực tế trong quá trình thực hiện mà vận dụng việc đầu t− cơ sở vật chất, xây dựng đội tàu và phát triển tăng đội tàu về mặt số l−ợng lẫn chất l−ợng.

• Vùng đồng bằng Tĩnh Bình Định trải dài theo quốc lộ, tập trung vào 2 loại cây chủ

yếu: cây lúa và cây dừa. Ngồi ra trong vùng này, ng−ời dân cũng có trồng một số cây công nghiệp ngắn ngày nh− cây lúa, cây bơng. Bình Định là một trong hai tỉnh có diện tích trồng dừa lớn nhất n−ớc (Bến Tre và Bình Định). Cây dừa đã cho Bình Định nhiều loại sản phẩm nh− thạch dừa, kẹo dừa, dầu dừa, bơ dừa (thực vật) thảm dừa, gáo dừa (sản xuất than hoạt tính) v.v.. và đã đ−ợc xuất khẩu mang ngoại tệ về cho Tỉnh nhà.

Để khai thác vùng nguyên liệu cây dừa Tỉnh cần tập trung thực hiện hai giải pháp cụ thể sau:

Một là, Phải cải tạo lại các v−ờn dừa, thay đổi giống củ bằng những giống mới và đ−a khoa học kỹ thuật trồng dừa và khai thác dừa cho ng−ời dân dùng dừa.

Hai là, Cơng nghiệp hóa việc khai thác và chế biến sản phẩm từ cây dừa.

sách (nh− có chính sách −u đãi kêu gọi các doanh nhân đầu t− vào việc cơng nghiệp hóa khai thác và chế biến sản phẩm cây dừa),v.v..

• Vùng sơn địa - miền núi nằm ở các Huyện miền núi nh− huyện Tuy Ph−ớc, An Lão,

Tây Sơn, Vân Canh, Vĩnh Thạnh. Vùng này rất thuận lợi để hình thành các vùng cây cơng nghiệp ngắn ngày nh− cây bơng, cây mía, cây sắn, cây thuốc nam và ngay cả cây công nghiệp dài ngày nh− cây cao su. Để khai thác thế mạnh vùng này, cần phải có sự quy hoạch vùng nguyên liệu cụ thể và do Tỉnh đứng ra tổ chức thực hiện căn cứ vào tình hình đất đai thổ nh−ỡng thích hợp với từng loại cây trên từng vùng rộng lớn.

Việc thực hiện tốt công tác quy hoạch vùng này sẽ là điều kiện thuận lợi nhất để đ−a DNNVV về đây tạo ra bộ mặt mới ở các vùng bán sơn địa của Tỉnh nhà trong t−ơng lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 138 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)