Giải pháp về nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển của DNNVV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 148 - 153)

13 tăng bình quân 15%/năm.

3.3.2.5 Giải pháp về nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển của DNNVV.

Ngày nay để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranh trên thị tr−ờng trong Tỉnh cũng nh− thị tr−ờng ngoài Tỉnh, vấn đề tiên quyết có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển DNNVV của Tỉnh Bình Định là việc nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực.

Bình Định là một Tỉnh đơng dân, tỉ lệ lao động trẻ rất lớn, rất cần cù và ham học, nh−ng nhìn chung, chất l−ợng nguồn nhân lực còn thấp, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển kinh tế địa ph−ơng nói chung và DNNVV nói riêng. Điều đó đ−ợc biểu hiện:

- Tầng lớp doanh nhân trong Tỉnh rất năng động, trẻ nh−ng thiếu kiến thức và kinh nghiệm, ch−a thông qua tr−ờng lớp, ch−a đ−ợc đào tạo có bài bản. Số l−ợng này cũng t−ơng đối nhiều.

- Đội ngũ công nhân đ−ợc đào tạo qua tr−ờng lớp có tay nghề cao cịn q ít. Phần lớn là lao động phổ thơng, có gốc là nơng dân, rời bỏ nơng dân lên thành thị kiếm việc làm.

Thực tế, chứng minh rằng một số nhà đầu t− n−ớc ngoài đã từng rời bỏ một số địa ph−ơng trong đó có Tỉnh Bình Định, khơng phải do chính sách thiếu hấp dẫn mà do trình độ quản lý và kỹ thuật chuyên mơn của đội ngũ cán bộ cịn yếu và l−ợng cơng nhân hành nghề cịn thiếu.

Để thực hiện việc nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển DNNVV của Tỉnh Bình Định, ng−ời viết luận án xin đ−ợc đề xuất hai h−ớng giải pháp sau:

Một là, Đào tạo bồi d−ỡng đội ngũ chuyên gia quản trị doanh nghiệp.

Quản lý doanh nghiêp là một nghề có chun mơn về tổ chức và quản trị mang tính tổng họp, có bản lĩnh và tầm nhìn, có nghệ thuật giao tiếp rộng trong xử thế đối nhân. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp địi hỏi phải có một đội ngũ chuyên gia quản trị có đầy đủ phẩm chất năng lực và hiệu suất công tác. Chuyên gia quản trị đầu tiên cần đề cập là Giám đốc doanh nghiệp.

Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, của Nhà n−ớc hoặc của t− nhân, bao giờ cũng phải có Giám đốc. Giám đốc doanh nghiệp là ng−ời đại diện cho chủ sở hữu doanh nghiệp đứng ra quản lý vốn, tài sản, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn cũng nh− sử dụng tài sản doanh nghiệp với hiệu quả tối −u. Vì vậy cần phải tiêu chuẩn hóa đội ngũ này.

Giám đốc doanh nghiệp là ng−ời có kiến thức kinh tế, am hiểu luật pháp và bản lĩnh kinh doanh, có trình độ tốt nghiệp đại học, có đức tính liêm khiết và có lối sống lành mạnh, biết lắng nghe và sàng lọc ý kiến đóng góp của quần chúng và ln biết giữ mình làm hạt nhân thu hút quần chúng tr−ớc những quyết định quản lý đúng đắn của mình. Tỉnh Bình Định nên khẩn tr−ơng đào tạo lại đội ngũ sẵn có và đội ngũ dự bị, coi

đó là b−ớc đột phá khơng thể thiếu trong q trình phát triển mạnh DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Cần nhận thức rằng, Giám đốc là một nghề, không phải là chức vụ của ng−ời đ−ợc ban phát, để từ đó có chính sách, có ch−ơng trình, kế hoạch tổ chức lớp đào tạo và định kỳ đào tạo lại theo những chuyên đề kinh tế mang tính thời sự.

Nếu xem Giám đốc là một nghề - nghề làm Giám đốc thì địi hỏi thu nhập của họ (l−ơng + th−ởng) cần phải có chế độ đãi ngộ vật chất t−ơng xứng với khả năng đóng góp của họ đối với thành quả của doanh nghiệp. Khi sử dụng việc kích thích lợi ích vật chất đối với Giám đốc cũng nh− đối với đội ngũ chuyên gia quản trị doanh nghiệp, thì đồng thời phải có cơ chế th−ởng phạt thật nghiêm minh, có cơ chế bổ nhiệm, sa thải thật rõ ràng.

Điều nói trên, một mặt, giúp doanh nghiệp vừa tạo nên những nhà quản trị có tài, mặt khác sẽ tạo ra một lực hút để thu hút mạnh mẽ những nhà quản trị tài năng từ những nói khác đến doanh nghiệp.

Hiện nay, vì sao các sinh viên khá giỏi của Tỉnh Bình Đình đ−ợc đào tạo ở thành phố HCM hoặc ở Đà Nẵng khi tốt nghiệp lại khơng trở về Bình Định, tại sao các cán bộ quản lý giỏi, các chuyên gia kinh tế có tay nghề vững đang có xu h−ớng chuyển dịch sang các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, hoặc chuyển sang doanh nghiệp thuộc các Tỉnh khác, v.v… Điều ấy, thực tiễn đã chứng minh, những nơi mới mà họ đến là những doanh nghiệp biết tổ chức sử dụng tốt tài năng của họ, biết trọng dụng và bố trí đúng cơng việc, đúng chức vụ và khai thác tốt năng lực làm việc của họ và đ−ợc đãi ngộ t−ơng xứng với thu nhập cao hơn nhiều lần so với nơi cũ mà họ bỏ đi.

Vì vậy, lúc này hơn lúc nào hết, các DNNVV cần phải rà soát đánh giá lại và phân loại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế hiện có, xác định nhu cầu về số l−ợng chất l−ợng phù hợp với thời kỳ mới, từ đó có kế hoạch bồi d−ỡng, đào tạo và tuyển dụng lại để bố trí vào các vị trí chủ chốt của doanh nghiệp, xây dựng nhiều biện pháp cụ thể để thu hút những chuyên gia quản trị có tài đức về làm việc tại doanh nghiệp.

Đã có Giám đốc doanh nghiệp giỏi, với một đội ngũ chuyên gia giỏi, những ng−ời đề ra chủ tr−ơng, quyết định đúng đắn, kết hợp với một đội ngũ công nhân giỏi biết việc và thạo việc, những ng−ời thực hiện chính xác những chủ tr−ơng quyết định từ những ng−ời h−ớng dẫn, thì mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhất sẽ mang lại những hiệu quả to lớn và kế hoạch của doanh nghiệp nhất định sẽ hoàn thành v−ợt mức cả số l−ợng lẫn chất l−ợng.

Vì vậy, nếu Tỉnh quan tâm đến việc đào tạo bồi d−ỡng đội ngũ chuyên gia giỏi thì càng phải hết sức quan tâm đến việc đào tạo và bồi đ−ỡng đội ngũ công nhân giỏi để thực hiện đ−ợc vấn đề này, cần thiết phải có những điều kiện sau đây:

• C−ơng quyết thực hiện chủ tr−ơng xã hội công tác đào tạo nghề.

Đề thực hiện chủ tr−ơng xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề tr−ớc hết, phải cũng cố và mở rộng các cơ sở tr−ờng lớp dạy nghề. Nếu công tác đào tạo nghề mà chỉ dựa vào nguồn vốn ngân sách thì khơng thể nào cung ứng nỗi lực l−ợng công nhân trong thời gian tới. Do dó, ngay từ bây giờ, Tỉnh cần mở rộng cửa tạo mọi điều kiện thuận lợi mời gọi không chỉ những nhà đầu t− trong Tỉnh mà ngay cả những nhà đầu t− ngoài Tỉnh, những nhà đầu t− là Việt kiều mở các tr−ờng lớp dạy nghề với những nghề đang và sẽ có nhu cầu trong thời gian đến.

Ngoài các tr−ờng dạy nghề đã có tr−ớc đây, Tỉnh Bình Định cịn có tr−ờng Đại học và các tr−ờng Cao đẳng. Tỉnh nên đặt vấn đề với các cơ sở Đại học và Cao đẳng, khuyến khích họ mở thêm hệ dạy nghề. Những nghề đào tạo cần phải phù hợp với những ngành nghề phát triển trên địa bàn Tỉnh và các Tỉnh lân cận nh− dệt may, da giày, chế biến nông lâm, thủy hải sản, sản xuất điện, điện tử, cơ khí, hóa chất….

• Sắp xếp mạng l−ới dạy nghề.

Việc tổ chức sắp xếp và quy hoạch các cơ sở dạy nghề sao cho mỗi Huyện đều có cơ sở dạy nghề để học viên đỡ tốn kém chi phí đi lại và ăn ở. Đối với những Huyện xa Tr−ờng nên có những chính sách −u tiên để khuyến khích để Thầy về tận nơi gần ng−ời học theo kiểu học tại chức. Tổ chức thành một phong trào dạy nghề và học nghề cho

thanh niên lao động trong Tỉnh và ngoài Tỉnh nhằm xây dựng một lực l−ợng lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng các yêu cầu CNH HDH Tỉnh nhà.

Ngoài ra các doanh nghiệp trong Tỉnh cần nhận thức rằng, đào tạo đội ngũ cơng nhân có văn hóa, có tay nghề nhằm phục vụ cho chính doanh nghiệp. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cũng phải có trách nhiệm góp phần với Tỉnh trong cơng tác đào tạo và bồi d−ỡng nguồn nhân lực này.

• Xây dựng chính sách −u đãi.

Xây dựng những chính sách về mặt bằng, giá thuê đất để xây dựng cơ sở tr−ờng lớp, thuế nhập khẩu đối với những ph−ơng tiện thiết bị, phụ tùng hóa chất cho phịng thí nghiệm, cho x−ởng Tr−ờng phải đ−ợc sự −u đãi nhất định để nhà đầu t− có thể chấp nhận đ−ợc. Có chính sách nhập c− vào thành phố Qui Nhơn cũng nh− các địa ph−ơng khác trên đất Bình Định, đối với các đối t−ợng −u tiên nh− gia đình những cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao, những nghệ nhân, v.v…

Đối với học viên nghèo, ở vùng sâu, vùng xa, cần có những chế độ đãi ngộ bằng nguồn vốn ngân sách về học bổng, về chỗ ăn ở, đặc biệt đối với thanh niên thuộc dân tộc thiểu số.

Đối với giảng viên dạy tr−ờng nghề cần có chính sách đãi ngộ thích đáng, cần điều kiện để họ có thể thay nhau đi tu nghiệp n−ớc ngoài trao đổi, học tập kinh nghiệm về ph−ơng pháp đào tạo, về kỹ năng tay nghề với họ là hết sức cần thiết.

Xây dựng chế độ chính sách l−ơng bỗng đối với các đội ngũ chuyên gia quản lý kinh tế, kỹ thuật, đối với đội ngũ cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao có −u đãi nhất định. Cải tiến hệ thống l−ơng và sử dụng địn bẩy khen th−ởng bằng sự kích thích lợi ích vật chất có ý nghĩa to lớn. Song cũng cần thấy rằng, đối với đội ngũ chuyên gia và cơng nhân, ngồi chế độ tiền l−ơng, tiền th−ởng điều họ đặc biệt quan tâm là cần tạo cơ hội để họ có điều kiện học tập, trao đổi nghề nghiệp hằng năm. Vì vậy, xây dựng cơ chế sử dụng sức lao động của họ phải đảm bảo sự công bằng trong tuyển dụng, bố trí cơng việc phải hợp lý, phân phối và đãi ngộ rõ ràng và minh bạch. Ngoài ra phải quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 148 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)