Định h−ớng phát triển chung:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 124 - 126)

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nông lâm thủy sản

3.1.2 Định h−ớng phát triển chung:

Dựa vào những căn cứ nói trên, sự phát triển DNNVV của Tỉnh Bình Định trong quá trình hội nhập trong thời gian tới sẽ theo những định h−ớng sau:

- Đẩy mạnh CNH HĐH nền kinh tế Tỉnh nhà thông qua việc thúc đẩy sự phát triển DNNVV của Tỉnh, tập trung có chọn lọc một số DNNVV có tầm quan trọng mang tính đầu tàu sẽ đ−ợc −u tiên trang bị kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến góp phần đ−a Bình Định ra khỏi tình trạng là Tỉnh kém phát triển và từng b−ớc xây dựng nền tảng để đến năm 2020 Tỉnh Bình Định cơ bản trở thành Tỉnh cơng nông nghiệp.

- Tiếp tục xây dựng, phát triển DNNVV theo chiều sâu, nâng cao chất l−ợng hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có sức cạnh tranh, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV mở rộng sản xuất, vận dụng đ−ợc những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.

- Có chính sách hỗ trợ và khuyến khích lợi ích trong cơng tác đào tạo cơng nhân lành nghề, cán bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, cán bộ quản lý có trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của doanh nghiệp và xã hội, từng b−ớc tăng hàm l−ợng chất xám trong sản phẩm, có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

- Xác định ngành nghề theo qui hoạch chung của Tỉnh và lợi thế cuả từng Huyện, tránh trùng lắp về ngành nghề dẫn đến triệt tiêu lẫn nhau. Tăng c−ờng trao đổi kinh nghiệm tay nghề giữa những công nhân ở các DNNVV trong Tỉnh, trong từng khu vực. Phát triển các doanh nghiệp vệ tinh trong mối liên kết với các doanh nghiệp trọng điểm tạo nên sức mạnh tổng hợp, bổ sung cho nhau giữa các DNNNV trong Tỉnh để cùng phát

- Thực hiện các chính sách hỗ trợ về vốn, về đất xây dựng doanh nghiệp, về lãi suất, miễn giảm thuế có thời hạn nhằm thu hút vốn đầu t− của các nhà đầu t− trong và ngoài Tỉnh, các nhà đầu t− n−ớc ngoài và Việt kiều tham gia đầu t− vào các doanh nghiệp ở các ngành có kỹ thuật và cơng nghệ cao nh− công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơ điện tử, các ngành sản xuất hàng xuất khẩu hoặc những doanh nghiệp có những mặt hàng có sức cạnh tranh cao thay thế cho hàng nhập khẩu.

- Tăng c−ờng công tác bảo vệ môi tr−ờng, tăng tỉ lệ diện tích cây xanh và các dịch vụ công cộng. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ môi tr−ờng, qui hoạch các khu xử lý chất thải công nghiệp, đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu t− xây dựng nhà máy xử lý n−ớc thải, bắt buộc mọi DNNVV phải có hệ thống xử lý chất thải nội bộ tr−ớc khi thải ra khỏi doanh nghiệp.

- hạn chế và đi đến chấm dứt việc xây dựng các doanh nghiệp nằm xen lẫn vào khu dân c−, hoặc lấy đất nông nghiệp xây dựng doanh nghiệp. Cải tiến các làng nghề truyền thống và các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp với công nghệ sản xuất lạc hậu, không đảm bảo an tồn vệ sinh. Đẩy mạnh cơng tác xây dựng nhà ở cho cơng nhân, các cơng trình phúc lợi, giữ vững kỹ c−ơng trật tự công cộng, bảo vệ an ninh xã hội tạo điều kiện thúc đẩy việc nâng cao mức h−ởng thụ văn hóa và tinh thần cho đội ngũ công nhân Tỉnh nhà.

- Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chánh trong lĩnh vực đầu t− xây dựng DNNVV. Xóa bỏ tình trạng chồng chéo, xử lý cơng việc kéo dài làm nản lịng khơng ít các nhà đầu t−. Cần phải đổi mới từ cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn đơn giản hóa thủ tục hành chánh theo cơ chế quản lý “một dấu một cửa”. Cải cách hành chánh không chỉ dừng lại ở khâu cấp giấy phép đầu t− mà cần phải triển khai trên nhiều lĩnh vực có liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh− các thủ tục đất đai, tài chính, xuất nhập khẩu ..v...v ...Không ngừng giáo dục phẩm chất, đạo đức nâng cao trình độ kiến thức, năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ viên chức, kiên quyết xử lý những hành vi quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham ô hối lộ, đồng thời biểu d−ơng, khen th−ởng kịp thời tinh thần làm việc tận tâm, liêm khiết vì lợi ích chung. Tăng c−ờng phân cấp quản lý,

qui định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm của các cấp cơ sở, khắc phục tình trạng cấp nào cũng có quyền đối với doanh nghiệp gây cho doanh nghiệp nhiều phiền phức khi cần đến các cơ quan công quyền.

93.1.3 Định h−ớng phát triển cụ thể .

Căn cứ vào định h−ớng chung phát triển DNNVV nói trên và dựa vào sự phân tích, đánh giá thực trạng DNNVV của Tỉnh trong thời gian qua, định h−ớng phát triển cụ thể của DNNVV Tỉnh Bình Định đ−ợc xác định nh− sau: Bảng 3.1 Định h−ớng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định đến năm 2010. Năm Số DNNVV Ghi chú 2006 2007 2008 2009 2010 1.194 1.535 1.688 2.100 2.605 Số l−ợng DNNVV tăng bình quân 24%/năm 1 0 Định h−ớng phát triển cụ thể DNNVV Tỉnh Bình Định đến năm 2020.

Từ năm 2011 đến năm 2020 sự phát triển DNNVV của Tỉnh Bình Định tăng khỏan 15%/năm, dự đoán này dựa trên cơ sở giai đọan phát triển ban đầu ( 2006 - 2010) số doanh nghiệp có thể tăng lên nhanh, nh−ng sau đó tốc độ tăng có thể sẽ giảm. 1 1Bảng 3.2 Định h−ớng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định đến năm 2020. Năm Số DNNVV Ghi chú 2010 2011 2012 2.605 2.995 3.445 1 2Số l−ợng DNNVV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)