THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU LẦN ĐẦU RA CƠNG CHÚNG TẠI VIỆT NAM
2.2.2.5 Tầm ảnh hƣởng của nhà đầu tƣ chiến lƣợc
Sự tham gia của nhà đầu tư chiến lược nước ngồi vào các doanh nghiệp IPO cũng là tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư trong nước tham gia đấu giá IPO trong kết quả điều tra nghiên cứu từ phiếu thơng tin.
Khi một cơng ty đã phát triển đến một qui mơ đủ lớn để cĩ sức hút đối với các cơng ty quốc tế cùng ngành thì việc tìm đối tác chiến lược nước ngồi là cần thiết. Các cơng ty Việt Nam cĩ thể đạt được nhiều thứ bằng cách tiếp nhận những năng lực cạnh tranh quốc tế dưới hình thức cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo nguồn nhân lực, hệ thống cơng nghệ thơng tin, nghiên cứu và phát triển, tiếp vận và một danh mục sản phẩm, dịch vụ đa dạng thích ứng với thị trường Việt Nam. Ngồi ra, cơng ty Việt Nam cịn cĩ cơ hội phát triển hơn nữa và điều chỉnh danh mục sản phẩm để trở nên cạnh tranh trên thị trường tồn cầu thơng qua hệ thống phân phối của đối tác nước ngồi.
Tuy nhiên, trong thực tế ở Việt Nam hiện nay, đa số các doanh nghiệp lựa chọn nhà đầu tư chiến lược là những tổ chức trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn, hơn là vì lựa chọn những tổ chức cĩ kinh nghiệm quản lý, năng lực, cơng nghệ, khả năng phát triển kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động chính của mình. Do đĩ, qui định về tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngồi chỉ 30% đã khiến cho nhiều nhà đầu tư chiến lược nước ngồi cân nhắc khi đầu tư. Bởi với một tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu thấp thì khả năng tham gia quản trị và cải thiện tổ chức bộ máy là rất khĩ khăn. Trong khi đĩ, sức mạnh và khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp được đánh giá qua 3 gĩc độ là tiềm lực tài chính (khả năng đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp), năng lực quản trị điều hành và trình độ cơng nghệ. Do đĩ, mục tiêu lựa chọn nhà đầu tư chiến lược khơng chỉ để giải quyết vấn đề về vốn kinh doanh cho doanh nghiệp mà bên cạnh đĩ cịn phải đáp ứng nhu cầu về quản trị doanh nghiệp và trình độ cơng nghệ của ngành nghề doanh nghiệp đang kinh doanh. Theo bài viết của Huỳnh Thế Du về vai trị của nhà đầu tư chiến lược cĩ phân tích: “Khi cĩ các nhà đầu tư chiến lược tham gia, tương lai phát triển dài hạn của doanh nghiệp sẽ rõ
ràng hơn rất nhiều. Uy tín của doanh nghiệp được khẳng định, khả năng niêm yết, kêu gọi vốn đầu tư của cơng chúng sẽ dễ dàng hơn”.
Thực tế cho thấy, đi cùng với quá trình cổ phần hĩa, sự cĩ mặt của nhà đầu tư chiến lược đã và đang thể hiện giá trị đối với hiệu quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp. Việc xác định giá bán cổ phiếu cho nhà đầu tư chiến lược là hết sức quan trọng và cĩ ý nghĩa đến sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Giá trị đĩ sẽ phát huy khi doanh nghiệp lựa chọn được một nhà đầu tư chiến lược phù hợp. Việt Nam chưa hội nhập nhiều với thế giới nên vai trị của nhà đầu tư chiến lược nước ngồi cĩ uy tín là rất cần thiết, vì vậy cần cĩ mức giá phù hợp để thu hút họ. Bởi vì mục tiêu chính khi bán cổ phần cho đối tác chiến lược là kinh nghiệm, kỹ thuật quản trị cũng như uy tín của họ. Hơn nữa, sự thay đổi qui định giá bán cho các cổ đơng chiến lược cũng ảnh hưởng đến diễn biến của thị trường chứng khốn. Tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động mà các cơng ty cĩ thể lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trước IPO, hoặc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược sau IPO. Nếu cơng ty đang hoạt động tốt, lợi nhuận cao mà chưa cĩ đối tác chiến lược nước ngồi, cơng ty vẫn cĩ thể tiến hành đấu giá ra cơng chúng rồi lựa chọn đối tác chiến lược sau khi IPO. Khi cơng ty lựa chọn đối tác chiến lược trước IPO, đối tác chiến lược cĩ thể giúp đỡ cơng ty nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao giá trị tài sản của cơng ty, đồng thời, các nhà đầu tư chiến lược này sẽ giúp cơng ty thu hút được đơng đảo nhà đầu tư cơng chúng. Ví dụ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, mặc dù đã tồn tại nhiều năm nhưng tại Việt Nam, đây vẫn là lĩnh vực “mới” nếu so sánh với xu thế, tiêu chuẩn của các nước đã phát triển, so sánh với mơi trường cạnh tranh, thì xét theo khía cạnh này, những doanh nghiệp trong ngành này rất cần cĩ các đối tác chiến lược nước ngồi trước IPO, để nâng cấp doanh nghiệp của mình, nâng cao khả năng sinh lợi của doanh nghiệp và sau đấy mới chào bán ra cơng chúng. Như IPO của Vietcombank vào cuối năm 2007 vừa qua, đến nay đang gặp khĩ khăn về giá khi tiến hành lựa chọn nhà đầu tư chiến lược.
Dưới gĩc độ vĩ mơ, nhà nước cần phải quan tâm hơn và tạo điều kiện để các nhà đầu tư chiến lược tham gia đầu tư vào các doanh nghiệp. Dưới gĩc độ vi mơ, mỗi doanh nghiệp nên tìm cho mình một nhà đầu tư chiến lược phù hợp nhằm đảm bảo cho một chiến lược phát triển dài hạn và vững chắc.