Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu tại việt nam (Trang 73 - 74)

HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU RA CƠNG CHÚNG LẦN ĐẦU

3.2.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồ

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư chiến lược nước ngồi, cần xem xét đến các yếu tố mà các nhà đầu tư nước ngồi quan tâm, đĩ là giá bán và tỷ lệ cổ phần mà họ được phép mua để cĩ thể tham gia xây dựng các kế hoạch phát triển cho doanh nghiệp.

Thứ nhất, khi lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngồi, Chính phủ và các doanh nghiệp cũng cần xem xét, qui định về giá bán cho nhà đầu tư chiến lược nước ngồi cụ thể là sự thay đổi chính sách trong các nghị định của chính phủ về việc thay đổi giá bán cho nhà đầu tư nước ngồi, trong nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 thì cho phép giảm 20% trên giá bình quân để bán cho nhà đầu tư nước ngồi, cịn Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 thì lại qui định gắn giá bán cho nhà đầu tư nước ngồi với giá đấu bình quân. Vì việc áp giá cho nhà đầu tư chiến lược nước ngồi trên cơ sở giá đấu bình quân vừa qua khơng được nhà đầu tư nước ngồi chấp nhận bởi những nhà đầu tư nước ngồi thường cĩ chính sách đầu tư, nắm giữ cổ phiếu dài hạn, nên giá bán cho họ cũng nên được ưu đãi hơn. Bên cạnh đĩ, họ lại cĩ cơng nghệ, thị trường… nên khi tham gia sẽ làm thay đổi hẳn doanh nghiệp. Vì vậy, phải thay đổi giá bán cho đối tượng này vì mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau IPO.

Thứ hai để tạo thuận lợi đối với nhà đầu tư nước ngồi, hiệu quả chính là tăng tỷ lệ sở hữu trong một doanh nghiệp cho các nhà đầu tư nước ngồi. Với những doanh nghiệp nhà nước khơng cẩn nắm giữ cổ phần chi phối, tỷ lệ này cĩ thể tới 100%. Hiện nay, ở Việt Nam, Chính phủ mới chỉ cho phép nhà đầu tư nước ngồi được nắm giữ tối

đa 30% vốn trong doanh nghiệp chưa niêm yết và 49% vốn trong doanh nghiệp đã lên sàn giao dịch. Việc mở rộng tỷ lệ sở hữu trong một doanh nghiệp cho nhà đầu tư nước ngồi sẽ là động lực quan trọng để thị trường chứng khốn Việt Nam sơi động trở lại. Hiện nay đa số các cổ phiếu bluechips đều đã hết tỷ lệ cho nhà đầu tư nước ngồi và nước ngồi muốn đầu tư thêm trên sàn cũng khơng được. Cịn các cơng ty cĩ mức vốn hĩa thị trường dưới 200 triệu USD thì hầu như khơng hấp dẫn họ. Tuy nhiên, nếu nhà nước e ngại đến vấn đề nước ngồi chia sẻ quyền quản lý kiểm sốt đối với doanh nghiệp thì chúng ta vẫn cĩ nhiều cách kiểm sốt đầu tư nước ngồi, cĩ thể thực hiện: nhà nước vẫn giữ vốn nhà nước ở những doanh nghiệp chủ chốt ở mức 51%, nếu nước ngồi mua tối đa cũng chỉ được 49%. Ngồi ra, cũng cĩ thể áp dụng thuế lũy tiến khi rút vốn để hạn chế việc nhà đầu tư nước ngồi rút vốn gây khĩ khăn cho doanh nghiệp. Theo Quyết định 55/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 4 năm 2009 cho phép áp dụng từ ngày 1 tháng 6 năm 2009, qui định nhà đầu tư nước ngồi sẽ được nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu của cơng ty đại chúng thay cho tỷ lệ là 30%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu tại việt nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)