HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU RA CƠNG CHÚNG LẦN ĐẦU
3.2.2 Cơng khai minh bạch trong cơng bố thơng tin và gắn IPO với niêm yết
Theo quy định hiện hành, những thơng tin mà tổ chức thực hiện đấu giá phải cung cấp khá đơn giản (tên, địa chỉ của doanh nghiệp, các thơng tin kinh tế tài chính chủ yếu của doanh nghiệp ba năm trước cổ phần hố và kế hoạch ba năm sau), nhưng trách nhiệm đi kèm của tổ chức thực hiện là rất lớn (người mua cĩ quyền trả lại cổ phần cho người bán và yêu cầu tổ chức bán đấu giá bồi thường thiệt hại nếu thơng tin của doanh nghiệp bán đấu giá khơng đúng như đã thơng báo). Do vậy, để đảm bảo quá trình bán cổ phần lần đầu của các doanh nghiệp được thực hiện một cách minh bạch, cơng bằng và hiệu quả thì Nhà nước cần sớm bổ sung những quy định cụ thể về trách nhiệm cơng bố thơng tin của tổ chức phát hành như tài liệu phát hành, báo cáo tài chính, kế hoạch sử dụng vốn nên cần cơng khai thơng tin sử dụng vốn huy động, các chỉ số tài chính của doanh nghiệp trong những năm gần đây…. thời hạn cơng bố thơng tin, trách nhiệm bồi thường và hình thức xử phạt các tổ chức cơng bố nếu thơng tin khơng trung thực gây thiệt hại cho nhà đầu tư.
Hơn nữa, khi xem xét bản cáo bạch của các cơng ty, chúng ta nhận thấy: Bản cáo bạch của các cơng ty nĩi rất sơ lược, chung chung về tính hình của cơng ty, thậm chí cĩ những bản cáo bạch khơng cơng bố rõ ràng báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của cơng ty, các chỉ số tài chính cơ bản. Vì vậy, nhà đầu tư gặp rất nhiều khĩ khăn khi định ra giá đặt mua thích hợp. Nhìn chung, những thơng tin về doanh nghiệp IPO được cung cấp từ bản cáo bạch thường là khơng đủ cho nhà đầu tư để cĩ thể định được giá của doanh nghiệp IPO trên cơ sở đĩ đưa ra giá đặt mua. Do đĩ, việc định giá IPO muốn giá phát hành lần đầu sát với giá trị thực và hấp dẫn nhà đầu tư tham gia thì bản cáo bạch thơng tin phải cơng khai minh bạch. Quy định về mẫu bản cáo bạch: phải bao gồm các thơng tin cơ bản về doanh nghiệp, phải tĩm tắt hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp, tình hình tài chính, kế hoạch tương lai, các báo cáo tài chính để trên cơ sở đĩ nhà đầu tư xem xét và đánh giá lại. Cần cĩ một nghiên cứu về các bản cáo bạch thơng tin của các cơng ty IPO thuộc doanh nghiệp nhà nước hay các cơng ty tư nhân, và yêu
cầu bản cáo bạch phải thống nhất một mẫu theo qui định và thể hiện một cách rõ ràng, đầy đủ thơng tin đáp ứng nhu cầu phân tích của mọi nhà đầu tư khi tham gia đấu giá mua cổ phiếu của cơng ty phát hành lần đầu.
Bên cạnh đĩ, vai trị của ủy ban chứng khốn rất quan trọng trong việc này như vụ Cơng ty cổ phần Bơng Bạch Tuyết, tiền thân là nhà máy cobovina Bạch Tuyết được thành lập năm 1960. Tháng 3 năm 2004, cổ phiếu của Cơng ty chính thức niêm yết trên thị trường chứng khốn. Một sự kiện làm hầu hết các nhà đầu tư đều bất ngờ và bức xúc là vào ngày 9/7/2008 cổ phiếu cơng ty vẫn giao dịch bình thường thì ngày 11/7/2008 đã cĩ thơng báo ngưng giao dịch cổ phiếu này. Đối với nhà đầu tư, việc khi nào Cơng ty Bơng Bạch tuyết được giao dịch trở lại khơng quan trọng mà vấn đề quan trọng là lịng tin của họ đối với thị trường chứng khốn cụ thể là sự minh bạch chính xác về thơng tin cơng bố. Nếu các cơng ty niêm yết tuân thủ đúng những qui định về minh bạch trong việc cơng bố thơng tin thì sẽ giúp nhà đầu tư cĩ kế hoạch đầu tư phù hợp chứ khơng ngưng đột ngột gây mất lịng tin cho nhà đầu tư như vụ Cơng ty cổ phần Bơng Bạch Tuyết. Để làm được điều này, vai trị của các cấp cĩ thẩm quyền rất quan trọng. Cụ thể là Ủy ban chứng khốn, Sở giao dịch chứng khốn cần quy định và kiểm sốt chặt chẽ khâu cơng bố thơng tin về nội dung cơng bố, thời gian cơng bố để cĩ thể kiểm sốt được ảnh hưởng của thơng tin đến thị trường chứng khốn.
Ngồi ra, Chính phủ cần lập một cơ quan thống nhất trong suốt quá trình IPO tới niêm yết, vì thủ tục để một doanh nghiệp vừa IPO cĩ thể được niêm yết và lên sàn chứng khốn cịn phức tạp và thời gian kéo dài. Do đĩ, nên cĩ một cơ quan thống nhất quản lý để đảm bảo nhất quán trong quá trình IPO của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn. Chúng ta cĩ thể áp dụng trình tự như các nước trên thế giới trong việc gắn IPO với niêm yết như: Tại một số thị trường lớn trên thế giới, giá IPO thường được dùng làm giá tham chiếu cho phiên khớp lệnh đầu tiên khi doanh nghiệp niêm yết. Tuy nhiên, khoảng cách giữa phát hành cổ phiếu lần đầu đến lúc niêm yết tại Việt Nam quá lâu nên mức giá IPO khơng mang nhiều ý nghĩa. Việt Nam nên làm theo
hướng của thị trường thế giới, nghĩa là gắn IPO với niêm yết để tránh khoảng trống về thời gian trên thị trường, dẫn đến những biến động giá khơng như mong đợi. Hơn nữa, cổ phần của các cơng ty IPO nhờ đĩ mà tạo tính thanh khoản cao tránh những vụ giao dịch thơng qua “cị” cổ phiếu vượt ra ngồi tầm kiểm sốt của nhà nước gây thiệt hại cho các nhà đầu tư.