Chất lượng hàng hóa trên thị trường chứng khốn cịn thấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ quyền chọn vào thị trường chướng khoán việt nam (Trang 78 - 80)

2.7 Những khó khăn của việc ứng dụng giao dịch quyền chọn chứng khoán

2.7.1.3 Chất lượng hàng hóa trên thị trường chứng khốn cịn thấp

Về chất lượng của các chứng khoán niêm yết : Để ứng dụng giao dịch quyền

chọn, các chứng khoán cơ sở cần phải đảm bảo về chất lượng, thu hút được các

NĐT tham gia thì quyền chọn cổ phiếu mới phát triển và mở rộng. Tính đến ngày 15/4/2010, đã có 225 DN niêm yết tại SGDCK TPHCM và 277 DN niêm yết tại

SGDCK Hà Nôi, tuy nhiên số lượng công ty lớn và đảm bảo tiêu chuẩn để trở thành cổ phiếu “blue chip” thì hầu như chỉ khoảng vài chục cơng ty.

Về tính thanh khoản của các chứng khốn niêm yết : để hợp đồng quyền chọn

định, nghĩa là khi cần mua hay bán là thị trường sẵn sàng đáp ứng. Thực tế hiện nay

trên TTCK, vần đề tính thanh khoản đang là nỗi lo lớn khi giá trị giao dịch mỗi

phiên giảm đáng kể, nhiều lệnh mua lệnh bán không thể thực hiện được, làm ảnh

hưởng đến sự biến động giá chứng khoán.

2.7.1.4 Thông tin cho thị trường thiếu minh bạch và công khai

Thứ nhất, hiện nay rất nhiều CTNY trên TTCK Việt Nam cố tình trì hỗn việc

nộp báo cáo tài chính cho dù kết quả kinh doanh tốt hay xấu hay chậm công bố các thông tin quan trọng như dự án, yếu tố đột biến…, để có đủ thời gian cho cổ đơng nội bộ tiết lộ thông tin trước khi thông tin này được công bố. Sự chậm trễ trong việc công bố thông tin đã phát sinh nhiều tiêu cực nhằm kiếm lời cho các cá nhân có liên quan, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các NĐT nhỏ lẻ.

Thứ hai, hiện tượng công bố thông tin không trung thực chẳng hạn như một

cổ đông lớn sẽ chọn một mã cổ phiếu nào đó để mua hoặc bán với số lượng lớn, hay DN đang thực hiện một dự án mới…là tình trạng đang phổ biến trên TTCK Việt

Nam, tác động rất lớn đến tâm lý các NĐT, bởi vì đa số NĐT nghĩ rằng nên mua vào khi có tin tốt và bán ra khi có tin xấu. Tuy nhiên, rất khó cho NĐT để có thể kiểm chứng được chất lượng thơng tin. Nhiều khi đó chỉ là “trị chơi” thơng tin,

nhằm đẩy lên hoặc kéo xuống giá cổ phiếu để trục lợi cá nhân.

Thứ ba, những thay đổi trong chính sách, quy định pháp luật không được các

cơ quan chức năng công bố và cảnh báo kịp thời, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của NĐT. Điểm khác biệt giữa TTCK nước ta so với TTCK các nước, đó là có sự can thiệp, chi phối rất lớn từ phía Chính phủ, do vậy, các biện pháp can thiệp nhằm định hướng phát triển hoặc đưa thị trường ra khỏi tình trạng khó khăn cần phải được

thơng tin nhanh chóng và chính xác đến các đối tượng có nhu cầu sử dụng.

2.7.1.5 Hệ thống cơ sở pháp lý cho quyền chọn chưa được xây dựng

TTCK Việt Nam đã hình thành và hoạt động được 10 năm, trong thời gian đầu, TTCK hoạt động dưới sự điều chỉnh của các Nghị định của Chính phủ ban

động trên TTCK, đảm bảo sự đồng bộ và thống nhất trong việc vận hành, tổ chức,

quản lý, giám sát và bảo vệ quyền lợi của NĐT một cách hợp pháp nhất. Mặc dù, UBCKNN đã có định hướng phát triển thị trường quyền chọn tại Việt Nam trong

giai đoạn 2005 – 2010 nhưng trong Luật chứng khoán chỉ duy nhất trong khoản 7 điều 6 có đề cập đến khái niệm quyền chọn bán và quyền chọn mua, còn lại hầu như

Luật chứng khốn khơng đề cập đến bất cứ vấn đề gì thuộc về quyền chọn.

Mặc dù Nhà nước chưa có ban hành luật cho thị trường quyền chọn, nhưng trên thực tế đã có một vài CTCK thực hiện thí điểm ở một số mã cổ phiếu cơ sở,

nhưng chỉ giới hạn ở pham vi nhỏ lẻ, chưa nhận được nhiều sự quan tâm từ công

chúng đầu tư. Do đó, khi quyền chọn cổ phiếu được triển khai sẽ là cơ hội kinh

doanh an toàn và hiệu quả cho các CTCK và cho các NĐT trong và ngồi nước.

2.7.2 Khó khăn liên quan đến các tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ quyền chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ quyền chọn vào thị trường chướng khoán việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)