2020
Như đã phân tích trong chương 2, TTCK Việt Nam đã trải qua 10 năm hình
thành và phát triển, bên cạnh những thành quả đạt được, vẫn còn một số những rủi
ro nhất định. Vì vậy, để TTCK thực sự trở thành một cấu thành quan trọng của thị
trường tài chính trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển và cải cách nền kinh tế, cũng như có thể hội nhập thành cơng với TTCK trong khu vực và trên thế giới, những định hướng chiến lược phát triển lâu dài là điều kiện tiền đề hết sức cần thiết nhằm góp phần phát triển TTCK Việt Nam.
Tại: ”Hội nghị giữa kỳ nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam”, diễn ra vào tháng 06 năm 2010, bàn về vấn đề chuyển đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020, đã đưa ra những nhận định về TTCK Việt Nam sau 10 năm hoạt động và đưa ra định hướng chiến lược phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-
2020, với các mục tiêu cụ thể sau:
Một là, phát triển TTCK phải dựa trên chuẩn mực chung của thị trường và các
thông lệ quốc tế tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế và định hướng phát triển
kinh tế – xã hội của đất nước, tích cực hội nhập với thị trường tài chính khu vực và quốc tế.
Hai là, phát triển TTCK đồng bộ, toàn diện, hoạt động hiệu quả, vận hành an
tồn, lành mạnh, vừa góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển của xã hội vừa tạo ra những cơ hội đầu tư sinh lợi, góp phần nâng cao mức sống và an sinh xã hội.
Ba là, phát triển TTCK nhiều cấp độ, bảo đảm chứng khoán được tổ chức giao
dịch theo nguyên tắc thị trường, có sự quản lý, giám sát của Nhà nước; bảo đảm
Bốn là, đa dạng hóa các sản phẩm, nghiệp vụ của thị trường, đảm bảo cho các
tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán hoạt động an toàn, hiệu quả dựa trên nền tảng quản trị rủi ro và phù hợp với các chuẩn mực chung và thông lệ quốc tế. Từng bước tái cơ cấu hệ thống các trung gian thị trường trên nguyên tắc không gây xáo trộn lớn và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên thị trường.
Năm là, phát triển TTCK trong mối tương quan với việc phát triển thị trường
tiền tệ, thị trường bảo hiểm, nhằm tạo ra một hệ thống thị trường tài chính thống nhất, đồng bộ có sự quản lý, giám sát của Nhà nước. Hoạt động quản lý, giám sát,
điều hành và phát triển của các cơ quan quản lý Nhà nước phải thống nhất về mục
tiêu, mục đích, định hướng và giải pháp thực hiện.
Sáu là, chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế, nâng cao khả năng
cạnh tranh, từng bước thu hẹp về khoảng cách phát triển giữa TTCK Việt Nam so với các thị trường khác trong khu vực và trên thế giới.
Với mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm cho TTCK, TTCK phái sinh càng có cơ hội hình thành và phát triển, cụ thể là cơng cụ quyền chọn sẽ được từng bước ứng dụng vào TTCK, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị
trường tài chính quốc tế. Phấn đấu đến năm 2020, TTCK Việt Nam phát triển tương
đương TTCK các nước trong khu vực.
3.2 Các giải pháp nhằm ứng dụng cơng cụ quyền chọn chứng khốn cho thị
trường chứng khoán Việt Nam
Quyền chọn là công cụ quản trị rủi ro hữu hiệu, tuy nhiên nó cũng là cơng cụ khá phức tạp, bản thân nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, để có thể ứng dụng
thành cơng sản phẩm mới này, địi hỏi phải có q trình chuẩn bị chu đáo và thận trọng ở tất cả các khâu, từ việc xây dựng khung pháp lý cho thị trường quyền chọn
đến việc làm cách nào để các NĐT hiểu và có thể sử dụng cơng cụ này trong q
trình kinh doanh chứng khốn của mình. Để làm được điều này, cần thực hiện một