Bao gồm các chỉ tiêu: thuế, thương mại, đầu tư, chính sách phát triển ngành Kết quả phân tích cho thấy sự khác biệt về năng lực của các ngành công nghiệp không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản ở cấp độ DN mà các nhà quản lý có thể kiểm sốt như lao động và vốn, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngành sản xuất phần mềm đó là kỹ năng quản lý, công nghệ và cơ sở hạ tầng. Khung phân tích cũng cho thấy các yếu tố như mối liên kết giữa các DN và thị trường cạnh tranh có tầm quan trọng như là những yếu tố quyết định sức mạnh của một ngành công nghiệp. Ngồi ra vai trị của chính phủ được thể hiện trong việc tạo ra môi trường pháp lý cho DN, trong các chính sách về thương mại, đầu tư và chính sách phát triển ngành cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến các DN phần mềm.
2.7.2 Vận dụng kết quả nghiên cứu của Stanley Nollen đề xuất các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam
Thông qua các kết quả hồi quy của ngành CNpPM Ấn độ và Trung quốc, chúng ta có thể thấy rằng các yếu tố về trình độ nguồn nhân lực, trình độ quản lý, các mối liên kết quốc tế và đặc biệt là hiệu quả của các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành CNpPM và đây chính là những nội dung cần được cân nhắc và xem xét đưa vào khung phân tích đánh giá các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam. Tuy nhiên khi xây dựng khung phân tích đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam, ngoài căn cứ vào cơ sở khoa học đã được kiểm chứng như nghiên cứu của Staley Nollen thì điều cần thiết là phải xem xét đến thực tiễn của ngành CNpPM Việt Nam. Cụ thể là:
Trong 10 năm qua t
phát triển rất đáng ghi nhận, từ một n Nam đã vươn lên đứng thứ 56 tr (Economist Intelligence Unit, 2009 Việt Nam đứng thứ 9/10 quốc gia h thành phố lớn là TP. HCM x
phố gia công phần mềm mới nổi tr
được xếp hạng nằm trong top 30 quốc gia h thế giới trong năm 2010 (
Bên cạnh những kết quả đáng khích lệ n đối mặt với nhiều khó khăn
CNpPM Việt Nam hiện nay “Thiếu hụt nhân lực vẫn l
nghiệp phần mềm, 9 khó khăn tiếp theo đ
toàn cầu; Cơ sở hạ tầng CNTT; Ngoại ngữ; Bảo vệ bản quyền; Vốn; Th Chính sách hỗ trợ của Nhà nư
Ngân sách chi cho nghiên c Như vậy từ tham kh
tại Ấn độ và Trung quốc qua nghiên c thực tiễn của ngành CNpPM Vi cạnh tranh của ngành CNpPM Vi
Hình 2.7: Các nhân t Việt Nam (Nguồn:Tác gi
và mơ hình của Stanley Nollen (2003