- Chủ tịch HC A Giám đốc Công viên phần mềm Quang Trung c Công ty Global Cyber Soft và ông Nguyễn Hữu Lệ Giám đốc Công ty TMA
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM
4.3.2 Nhóm chính sách về tăng cường đầu tư R&D:
- Ban hành chính sách cụ thể khuyến khích DN đầu tư cho R&D như hỗ trợ về thuế, bao gồm thuế nhập khẩu trang thiết bị phục vụ cho R&D và hạ tầng. Đối với các DN phát triển được các sản phẩm có giá trị cao thay thế hàng nhập khẩu ngồi được hỗ trợ về thuế thì sản phẩm được ưu tiên sử dụng trong các dự án dùng vốn ngân sách, được tạo điều kiện để phát triển thành sản phẩm thương hiệu quốc gia.
- Hỗ trợ các thủ tục cần thiết cho các DN nước ngoài chuyển giao dự án R&D vào Việt Nam.
- Thành lập quỹ dành cho R&D trong đó xem xét tài trợ một phần kinh phí R&D khơng chỉ cho DN nhà nước mà bất kỳ DN nào có dự án khả thi và phù hợp với chiến lược phát triển của ngành CNTT. Cần chú trọng hỗ trợ DN đầu tư cho R&D để phát triển các sản phẩm chủ lực dựa trên phần mềm mã nguồn mở và có các chính sách phù hợp để áp dụng rộng rãi các sản phẩm này.
- Để tăng nguồn tài chính cho R&D, cần thực hiện chính sách nhà nước và tư nhân cùng kết hợp. Cụ thể các Bộ, ngành, địa phương bố trí một khoản kinh phí hàng năm dành cho khoa học công nghệ để đẩy mạnh hoạt động R&D về CNTT; khuyến khích các DN phần mềm lớn trích một phần từ lợi nhuận để đầu tư cho R&D và các
cơng ty nước ngồi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm CNTT tại Việt Nam phải cam kết trích lợi nhuận cho quỹ R&D nếu không sẽ không được cấp giấy phép kinh doanh.
- Hỗ trợ thành lập vườn ươm cho công ty phần mềm (incubation), như vậy các công ty nhỏ được chia sẻ rủi ro và dễ chấp nhận đầu tư R&D hơn.