Chiến lược, quản lý và hoạt động của DN:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 51 - 55)

1 Theo nhận định của ông Chu Tiến Dũng, chủ tịch HCA.

3.2.4 Chiến lược, quản lý và hoạt động của DN:

Chiến lược hoạt động của DN: Vinasa (2010) đã tiến hành khảo sát về chiến lược

hoạt động của DN phần mềm trong thời gian tới bằng cách đưa ra 11 chỉ tiêu để các nhà quản lý các DN sẽ lựa chọn 3 chỉ tiêu ưu tiên hàng đầu trong chiến lược hoạt động của mình (phụ lục 5). Kết quả khảo sát cho thấy chỉ tiêu "Tăng cường dịch vụ cho khách hàng" là chỉ tiêu được nhiều nhất các DN (kể cả DN vừa và nhỏ cũng như DN lớn) lựa chọn là ưu tiên hàng đầu. Tiếp theo là chỉ tiêu "Nâng cao hiểu biết về thị trường và phân tích kinh doanh nhằm hỗ trợ cho việc lập kế hoạch kinh doanh tốt hơn". Riêng chỉ tiêu "Quản lý chi phí bằng cách cắt giảm nhân viên và chi phí" được rất ít các DN coi ưu tiên hàng đầu của mình (tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với khảo sát năm 2009), trong khi có 33% số DN coi cắt giảm chi phí nhưng khơng giảm nhân viên là ưu tiên hàng đầu. Có 20% DN vừa và nhỏ và 33% DN lớn năm 2010 coi việc "tuyển thêm người giỏi" là một trong ba ưu tiên hàng đầu của mình. Về phát triển sản phẩm,

96.99% 90.17% 88.78% 90.17% 88.78% 2.86% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Phần mềm

văn phịng Trình duyệt web

Thư điện tử Phầnmềm quản lý cơng văn lưu trữ 37.26% 88.48% 97.50% 62.74% 11.52% 2.50% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Kế toán QL nhân sự

tiền lương Quản lý sản phẩm Đã sử dụng Chưa sử dụng

chỉ tiêu "phát triển sản phẩm mới và/hoặc rút ngắn thời gian tiếp thị sản phẩm ra thị trường" và chỉ tiêu "tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực cơng" có tỷ lệ DN lớn quan tâm như những ưu tiên hàng đầu của mình nhiều hơn so với các DN nhỏ. Ngược lại chỉ tiêu “Tăng năng suất lao động bằng công nghệ, cơng cụ mới” cũng như “Tìm hỗ trợ của các quỹ tài chính/tín dụng” thì chỉ có các doanh DN nhỏ quan tâm.

Điều này cho thấy các DN phần mềm đã xác định rõ ràng hơn mục tiêu hoạt động của mình do đó đã chủ động hơn trong xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh dựa trên sự hiểu biết tình hình thị trường và mục tiêu hoạt động đã đề ra. Tuy nhiên chiến lược hoạt động của DN lớn và DN vừa và nhỏ là có sự khác nhau cho thấy một thực tế là có khoảng cách về năng lực cạnh tranh giữa các DN. Điều này thể hiện ở việc các DN vừa và nhỏ vẫn đang quan tâm đến việc tăng năng suất lao động thông qua đầu tư vào công nghệ mới và tìm kiếm hỗ trợ về tài chính để phát triển DN trong khi các DN lớn đã bắt đầu chú trọng đến phát triển sản phẩm mới, rút ngắn thời gian tiếp thị sản phẩm ra thị trường. Những số liệu này cũng cho thấy là các DN lớn đã bắt đầu có chiến lược phát triển theo chiều sâu trong khi các DN vừa và nhỏ vẫn đang tìm cách để tồn tại và phát triển.

Hoạt động marketing: Hoạt động marketing phổ biến nhất trong các DN phần

mềm vừa và nhỏ năm 2010 là chủ yếu thông qua các sự kiện/triển lãm/hội thảo (76%), quảng cáo trên các sản phẩm in ấn như báo chí, tờ rơi (58%), hay marketing trực tuyến (66%). Riêng thực hiện marketing thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường do một DN nghiên cứu độc lập và chun nghiệp tiến hành thì chỉ có duy nhất một DN vừa và nhỏ thực hiện triển khai còn lại chủ yếu là do các DN lớn thực hiện (Vinasa, 2010).

Chi phí cho hoạt động marketing trong tổng ngân sách của các DN vừa và nhỏ hiện nay cũng còn khá khiêm tốn, biểu đồ 3.6 cho thấy năm 2010 đa số (85,7%) các DN vừa và nhỏ sử dụng tối đa 10% ngân sách cho hoạt động marketing và chỉ có 14.3% số DN sử dụng trên 10% ngân sách cho hoạt động này. Tỷ lệ ngân sách mà các DN dành cho hoạt động marketing cũng có chiều hướng giảm so với 2009. Các con số này đã cho thấy mức độ quan tâm nhất định mà các DN vừa và nhỏ dành cho hoạt động marketing tuy nhiên việc thực hiện thì mới chỉ dừng lại ở những hoạt động mang tính chất bề nổi cịn việc thực hiện ở mức độ chuyên sâu như thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường do một DN nghiên cứu độc lập và chuyên nghiệp tiến hành nhằm giúp DN nắm rõ thông tin về nhu cầu của thị trường, về khách hàng mục tiêu, về đối thủ cạnh tranh… và điều này có ý nghĩa quan trọng đến việc ra quyết định kinh doanh của DN thì các DN vừa và nhỏ chưa thực sự quan tâm. Điều này có thể là do hoạt động này địi hỏi chi phí cao trong khi tiềm lực tài chính của DN vừa và nhỏ còn hạn chế.

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ DN vừa và nhỏ chi cho hoạt động marketing trong tổng ngân sách (theo các mức 0 – 5%, 6- 10% và trên 10%) (Nguồn: Báo cáo khảo sát toàn cảnh ngành CNpPM (2010) do Vinasa thực hiện) Với hiện trạng đã nêu trên mặc dù ngành CNpPM Việt Nam đã có hơn 10 năm phát triển (từ năm 2000), và đã tạo được dấu ấn bước đầu cho mình nhưng thơng tin về ngành CNpPM Việt Nam trong các tài liệu quốc tế vẫn cịn rất ít và hạn chế và hầu như khơng có thơng tin đáng kể nào để các nhà đầu tư quốc tế xem xét trong khi các đối thủ chính như Ấn độ đã có thị phần và độ nhận diện thương hiệu sâu sắc. Phát biểu tại hội nghị ‘Thương mại công Nghệ’ diễn ra ngày 13 -14/10 năm 2010 tại TP. HCM, ông Nguyễn Hữu Lệ, DN Tư nhân Dịch vụ Tường Minh (TMA) cho rằng vấn đề mấu chốt ở đây là do Việt Nam đang thiếu một tổ chức, người truyền thông cho ngành phần mềm đến với các nhà đầu tư nước ngoài.

Hoạt động R&D: Hoạt động R&D bước đầu được các DN phần mềm quan tâm

tuy nhiên mức độ đầu tư cũng cịn khiêm tốn. Trong nhóm các DN phần mềm vừa và nhỏ thì có đến 55% DN chỉ dành từ 0- 5% cho hoạt động R&D, 27,5% DN dành 6- 10% và chỉ có 17,5% DN dành trên 10% tổng doanh thu cho hoạt động này. Trong nhóm các DN lớn thì mức chi cho R&D khoảng trên 5% tổng doanh thu. Nguồn ngân sách chi cho R&D chủ yếu là từ doanh thu bán sản phẩm của DN, khơng có DN nào kể cả các DN lớn dùng nguồn đầu tư cho R&D từ ngân sách của Chính phủ (Vinasa, 2010). Điều này chứng tỏ Chính phủ chưa có chính sách và cơ chế hỗ trợ hiệu quả cho các DN phần mềm nhằm thúc đẩy hoạt động R&D.

Trình độ cơng nghệ: Tính trung bình mỗi DN vừa và nhỏ sử dụng 7 ngơn ngữ lập

trình khác nhau và các DN lớn sử dụng 11 ngơn ngữ lập trình khác nhau (Vinasa, 2010). So với cuộc điều tra năm 2009, việc sử dụng các ngơn ngữ lập trình thơng dụng tại các DN đều tăng mạnh như minh họa tại biểu đồ 3.7 dưới đây.

29% 14% 37% 29% 34% 57% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%

Điều tra 2009 Điều tra 2010

Từ 0- 5% Từ 6 - 10% Trên 10%

Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ các DN sử dụng các ngơn ngữ lập trình phần mềm (Nguồn:Báo cáo khảo sát tồn cảnh ngành CNpPM (2010) do Vinasa thực hiện) Về nền tảng ngơn ngữ lập trình được sử dụng tại các DN cũng rất đa dạng như số liệu minh họa tại biểu đồ 3.8 và nếu tính trung bình mỗi DN nhỏ sử dụng 2 nền tảng ngơn ngữ lập trình và mỗi DN lớn sử dụng 3 nền tảng ngơn ngữ lập trình (Vinasa, 2010).

Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ DN sử dụng các nền tảng ngơn ngữ lập trình (Nguồn:Báo cáo khảo sát toàn cảnh ngành CNpPM (2010) do Vinasa thực hiện) Việc sử dụng ngơn ngữ lập trình và nền tảng ngơn ngữ lập trình đa dạng cho thấy xu thế đa dạng hóa cơng nghệ sản xuất để tăng cơ hội kinh doanh, nhưng điều này cũng cho thấy hạn chế là các DN khó tập trung để phát triển trình độ cơng nghệ theo hướng chuyên sâu nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, điều kiện tiên

23% 54% 54% 8% 48% 8% 59% 65% 4% 51% 57% 10% 67% 43% 5% 17% 17% 42% 79% 60% 23% 76% 70% 6% 8% 62% 70% 13% 72% 62% 6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Ruby Python Visual FoxPro Visual Objects Visual Basic SQL PHP Perl Java HTML Fortran Cobol C/C++ C# Assembly ASP.NET AJAX Ada

Điều tra 2010 Điều tra 2009

85% 94.7% 25% 57.9% 11.3% 26.4% 81% 62% 4% 13% 2% 8% 0% 20% 40% 60% 80% 100% .NET Framework Java Mozilla Prism Adoble AIR Mono Khác Điều tra 2009 Điều tra 2010

quyết trong nâng cao năng lực cạnh tranh của DN trong t

nay đa phần các DN phần mềm Việt Nam hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực gia cơng phần mềm vì vậy ngơn ngữ lập tr

thuộc vào yêu cầu khách h Nam chưa đủ năng lực v

động trong việc lựa chọn công nghệ để phát triển chuy Ngồi ra trình độ cơng nghệ của các DN phần mềm c phát triển và sử dụng các công nghệ v

xuất bởi các bên thứ ba v phí thấp. Tuy nhiên hiện sử dụng các công nghệ v ngành CNpPM Việt Nam ch thương hiệu Việt dựa trên mã ngu

hệ điều hành Window của Microsoft trong khi các quốc gia khác nh quốc đã xây dựng được hệ điều h

phần mềm văn phòng ch

phẩm mã nguồn mở như Open office g DN của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)