Một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 79 - 80)

- Chủ tịch HC A Giám đốc Công viên phần mềm Quang Trung c Công ty Global Cyber Soft và ông Nguyễn Hữu Lệ Giám đốc Công ty TMA

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM

4.3 Một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam

- Căn cứ vào bài học kinh nghiệm cho ngành CNpPM Việt Nam từ sự thành công của ngành CNpPM Ấn độ và Trung quốc qua nghiên cứu của Stanley Nollen đó là: Việt Nam khơng có thế mạnh về thị trường trong nước khổng lồ như Trung Quốc nhưng cũng là một thị trường nhiều tiềm năng vì vậy ngành CNPM Việt Nam khơng thể bỏ ngỏ thị trường này. Bên cạnh đó Việt Nam cũng có lợi thế về nguồn nhân lực với chi phí rẻ và cũng đã có vị trí nhất định trong lĩnh vực gia cơng phần mềm trên thế giới do đó phát triển CNpPM theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu phần mềm thông qua thực hiện gia công cũng là những bước đi cần xem xét theo mơ hình phát triển xuất khẩu như Ấn độ. Ngồi ra trình độ nguồn nhân lực, trình độ quản lý, các mối liên kết quốc tế và đặc biệt là hiệu quả của các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành CNpPM.

4.3 Một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam CNpPM Việt Nam

Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu và các căn cứ đề xuất chính sách được đề cập ở mục 4.1 trên đây, tác giả đề xuất 5 nhóm chính sách nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại và củng cố, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam trong thời gian tới như sau:

Một là: Nhóm chính sách về phát triển nguồn nhân lực (đào tạo, chuẩn hóa, thu hút đội ngũ chuyên gia người Việt làm việc ở nước ngồi)

Hai là: Nhóm chính sách về tăng cường đầu tư R&D (hỗ trợ chi phí cho đầu tư phát triển, thành lập viện nghiên cứu, tạo được sản phẩm thương hiệu quốc gia)

Ba là: Nhóm chính sách về mở rộng thị trường nội địa (chi tiêu của Chính phủ, dự án CNTT, chính sách tăng cường ứng dụng CNTT …).

Bốn là: Nhóm chính sách về hồn thiện mơi trường pháp lý

Năm là: Nhóm chính sách về hỗ trợ DN (hạ tầng viễn thông, khu công nghiệp, thuế, quảng bá thương hiệu, hỗ trợ DN mạnh, liên kết DN…)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 79 - 80)