Xem thêm phụ lục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 68 - 72)

Việt Nam đang nằm trong vùng đáy, tức là chủ yếu thực hiện việc sản xuất (gia công) hoặc nếu có thì cũng chỉ mới thực hiện được ở cơng đoạn kiểm thử từng phần vì vậy giá trị gia tăng thấp. Nếu các DN phần mềm Việt Nam có khả năng và uy tín để đảm nhận các cơng việc có u cầu kỹ thuật cao và phức tạp hơn thì chắc chắn năng suất sẽ tăng cao hơn.

3.4.3 Mối liên kết trong và ngoài nước:

Việc liên kết giữa các DN, sự đóng góp của các chuyên gia đang làm việc ở nước ngoài và đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được Staley Nollen (2003 – 2004) chứng minh mang lại sự tăng trưởng cho ngành CNpPM Ấn độ và Trung quốc thông qua kết quả hồi quy và điều này cũng đã chứng tỏ tầm quan trọng của các mối liên kết trong và ngoài nước đến năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM mà Việt Nam không phải là ngoại lệ.

Liên kết giữa các DN: 83% DN phần mềm vừa và nhỏ của Việt Nam đã hiểu

được sự cần thiết của việc liên kết giữa các DN trong triển khai thực hiện các dự án lớn mà nếu một DN đơn lẻ sẽ không đủ khả năng thực hiện và cũng phần lớn (74%) trong số các DN này nhận thức được rằng các DN nên liên kết với nhau để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, có điều nghịch lý là chỉ có 53% số DN vừa và nhỏ này sẵn sàng liên kết với các DN khác để trở thành DN lớn (Vinasa, 2010). Điều này cho thấy từ nhận thức đi đến thực hiện là khơng dễ dàng vì việc liên kết cịn liên quan đến hành lang pháp lý, cơng tác quản lý, trách nhiệm, quyền lợi và sở hữu tài sản của các chủ DN tham gia liên kết.

Đánh giá sơ kết về liên kết giữa các DN: Cho đến nay việc liên kết giữa các DN

vẫn chưa thực sự diễn ra đối với các DN phần mềm vừa và nhỏ của Việt Nam. Các DN vừa và nhỏ vẫn chấp nhận thực tế là “mèo nhỏ bắt chuột nhỏ” và phải tự cạnh tranh trong điều kiện khơng cân sức với các DN lớn vì vậy sự phát triển của ngành CNpPM hiện nay mang tính tự phát là chính, chưa có sự liên kết để tăng năng lực cạnh tranh của toàn ngành.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi: Hiện nay ngành CNpPM có trên 31% DN có vốn

FDI (Tổng hợp từ kết quả khảo sát DN CNTT của HCA, 2009), trong đó có một số DN nằm trong danh sách các công ty phần mềm hàng đầu của Việt Nam như: Công ty CSC Việt Nam, Công ty cổ phần dịch vụ tư nhân Tường Minh, Công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam, Công ty TNHH Nec Solutions Việt Nam, Công ty cổ phần Global Cybersoft (Việt Nam), Công ty TNHH BTM Global Consulting Việt Nam, Công ty TNHH ISB Việt Nam, Công ty Cổ phần Sutrix Media Vietnam … ( Bộ TT – TT, 2010). Đặc biệt trong danh sách này có 3 DN đã đạt quy mô gần 1000 lao động là Công ty CSC Việt Nam, DN Tư nhân Dịch vụ Tường Minh (TMA), Công ty TNHH

Harvey Nash. Những DN này đã tạo ra được thương hiệu nhất định cho ngành CNpPM Việt Nam.

Đánh giá sơ kết về đầu tư trực tiếp nước ngồi: Có thể nói tỷ lệ DN có vốn FDI

là không cao nếu so với tỷ lệ DN tư nhân trong nước nhưng rõ ràng các DN này đã có những đóng góp nhất định vào nâng cao sức cạnh tranh cho ngành CNpPM Việt Nam.

Mối liên kết với đội ngũ chuyên gia trong ngành ở nước ngồi: Một số các DN có

vốn FDI có quy mơ lớn trong lĩnh vực phần mềm tại Việt Nam hiện nay cũng chính là do những chuyên gia người Việt ở nước ngồi về nước đầu tư như Cơng ty CSC Việt Nam, Công ty cổ phần dịch vụ tư nhân Tường Minh, Công ty cổ phần Global Cybersoft Việt Nam. Ngoài ra phần lớn lãnh đạo trong DN phần mềm đã có sự phát triển ổn định là người nước ngoài, người Việt sống ở nước ngoài và các cựu du học sinh (Trần Thị Thảo, (2010)). Không chỉ có vậy trong các dự án phần mềm, các chun gia nước ngồi thường giữ vai trị then chốt. Với nguồn nhân lực trong nước chưa đạt yêu cầu như hiện nay thì các DN thuê lao động là người nước ngoài hay kêu gọi các kỹ sư Việt kiều về hợp tác là phù hợp và có thể đáp ứng u cầu cơng việc.

Đánh giá sơ kết về mối liên kết với đội ngũ chuyên gia trong ngành ở nước

ngoài:Đội ngũ chuyên gia trong ngành ở nước ngồi cũng đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của ngành CNpPM Việt Nam. Như vậy việc kêu gọi sự đóng góp của các chuyên gia Việt Nam trong ngành hiện đang làm việc tại nước ngồi có thể giúp ngành CNpPM Việt Nam tiếp cận được với công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng quản lý từ các quốc gia phát triển, ngồi ra cịn là cơ hội để quảng bá thương hiệu ngành CNpPM ra thế giới, điều này sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành CNpPM Việt Nam mà theo nhận định của ơng Hồng Lê Minh, Viện trưởng Viện CNpPM và Nội dung số, Bộ TT - TT tại Hội thảo quốc gia về CNTT trong xu thế đầu tư mới do Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT phối hợp với Bộ TT&TT tổ chức ngày 28/11/2008 tại Hà nội thì “ Bài toán thu hút và sử dụng nguồn nhân lực ở trình độ cao nếu tìm được lời giải hợp lý sẽ giúp Việt Nam rút ngắn được khoảng cách với nền CNTT thế giới chỉ trong một thời gian ngắn …” (Vnmedia, ngày truy cập 05/05/2011).

3.4.4 Cơ sở hạ tầng:

Bên cạnh cơ sở hạ tầng về giao thơng thì cơ sở hạ tầng chủ yếu của ngành CNpPM đó chính là hạ tầng viễn thông, internet và hạ tầng khu công nghiệp. Với sự phát triển của hạ tầng viễn thơng – internet, các DN phần mềm có thể tham gia thực hiện những dự án phát triển phần mềm ở trên phạm vi tồn cầu mà khơng bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý và môi trường kỹ thuật. Ngồi ra khi quy mơ các DN trong

ngành CNpPM cịn hạn chế thì việc tập trung, liên kết các DN phần mềm ở trong các khu công nghiệp phần mềm sẽ tạo ra được năng lực cạnh tranh tốt hơn cho ngành.

Hạ tầng viễn thông, internet: Trong 10 năm qua, cơ sở hạ tầng của ngành

CNpPM Việt Nam đã có bước chuyển biến tích cực, đặc biệt là hạ tầng băng thông rộng và internet. Việt Nam đã trở thành một trong những nước có tốc độ phát triển viễn thông và internet nhanh trên thế giới theo đánh giá của Liên minh Viễn thông quốc tế tại Hội nghị viễn thông quốc tế Việt Nam 2010 diễn ra sáng 19/5 tại Hà Nội. Số lượng DN cung cấp dịch vụ viễn thông, internet đã tăng lên nhanh chóng, năm 2000 chỉ có một đơn vị duy nhất là Tổng cơng ty Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam (VNPT) cung cấp dịch vụ thì đến nay đã tăng lên 90 đơn vị (Bộ TT – TT, 2010). Với số lượng đơn vị cung cấp dịch vụ tăng lên cũng tạo ra áp lực cạnh tranh và giúp cho chất lượng cung cấp của dịch vụ cũng đã được cải thiện đáng kể. Kết nối internet quốc tế tăng nhanh cả về số hướng và băng thông với 3 cổng kết nối quốc tế kết nối đến 10 quốc gia và băng thông được liên tục mở rộng từ 1 Gbps năm 2003 lên trên 108,8 GMbps vào cuối tháng 3/2010, băng thông nội địa hiện đạt 135,2 Gbps. Hạ tầng băng thông rộng ADSL đã triển khai và phát triển trên cả 64 tỉnh thành cả nước. Giá cước viễn thông cũng giảm mạnh trong những năm qua, đặc biệt là cước điện thoại, cước dịch vụ Dial-up và ADSL đã bằng hoặc thấp hơn các nước trong khu vực (Vụ CNTT, Bộ TT – TT, 2009).

Tuy nhiên về chất lượng dịch vụ internet thì vẫn chưa mang lại sự hài lòng cho khách hàng. Bảng 3.8 cho thấy khi đánh giá dịch vụ và sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụ internet thì đa số DN cho rằng dịch vụ và sản phẩm của nhà cung cấp là "tạm được" hoặc “tốt”. Điều này cho thấy chất lượng cung cấp dịch vụ của các nhà cung cấp về cơ bản chấp nhận được tuy nhiên chưa ở mức đem lại sự hài lòng cao cho DN.

Bảng 3.8: Đánh giá dịch vụ và sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụ internet chủ yếu

Mức độ đánh giá FPT Viettel VDC/VNPT/ Netsoft Netnam/EVN /CMC/QSTC Chung Tệ/kém 0 1 1 1 3 Tạm được 14 5 8 1 28 Tốt 3 4 6 3 16 Rất tốt 2 0 0 0 2 Tuyệt vời 0 0 1 0 1 Số DN (N) 19 10 16 5 50

Nguồn:Báo cáo khảo sát toàn cảnh ngành CNpPM Việt Nam (2010) của Vinasa

Đánh giá sơ kết về hạ tầng viễn thơng, internet: Có thể nói sự phát triển mạnh

CNTT và là cơ sở cho sự phát triển của ng cấp dịch vụ của các nhà cung c

Hạ tầng khu công nghi

vào hoạt động, trong đó khu cơng nghi

cơng viên phần mềm Quang Trung tại TP. HCM, trung tâm công nghệ phần mềm S gịn, khu cơng nghệ phần mềm Đại học quốc gia TP. HCM, trung tâm công nghệ phần mềm Cần Thơ. Trong thời gian tới sẽ có

phần mềm đi vào hoạt động nh công viên phần mềm Thủ Thi

Nẵng và công viên phần mềm Quang Trung mở rộng tại TP. HCM. Tuy nhiên hiện nay chỉ có duy nhất khu cơng vi

TP. HCM là đáng kể về qui mô v CNTT tập trung theo các ti

các khu công nghiệp khác ch

cạnh đó theo đánh giá của các DN v

cho dự thảo nghị định qui định về khu CNTT tập trung do Bộ TT HCA tổ chức vào tháng 09/2010 t

phát triển các khu CNTT tập trung của Chính phủ c phát triển, chưa có chính sách ưu đ

20/01/2011). Với thực trạng n

khắp nơi với điều kiện hạ tầng khơng ph

đồ 3.15 cho thấy có 42% DN phần mềm phải đi thu phòng, 38% DN phần mềm phải đi thu

phịng như hiện nay thì tổng chi phí thu có những DN có tiềm lực t

điều kiện thuê văn phòng trong các tòa nhà v hoạt động của DN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 68 - 72)