Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 59)

2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ

2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân

2.3.2.1 Hạn chế

Về các yếu tố bên trong:

Về việc tuân thủ quy trình, quy định

Trong tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng, việc tn thủ quy trình ln đƣợc đặt lên hàng đầu. Vì quy trình là một chuỗi các bƣớc thực hiện cơng việc đã đƣợc chuẩn hóa qua q trình phân tích, ghi nhận từ thực tế để nâng cao chất lƣợng cơng việc. Hoạt động bảo lãnh tại ACB ngồi việc tuân thủ quy trình bảo lãnh cịn bị chi phối bởi nhiều quy định khác có liên quan nên đơi khi tạo nên tính phức tạp trong cơng việc.

Bảo lãnh là một nghiệp vụ của ngân hàng đòi hỏi cao ở tính tn thủ quy trình, quy định vì nó liên quan đến lợi ích của nhiều bên và chịu chi phối bởi nhiều quy định của pháp luật liên quan. Tuy nhiên trên thực tế đã xảy ra nhiều tranh chấp giữa các bên tham gia nghiệp vụ này.

Theo thủ tục nghiệp vụ bảo lãnh trong nƣớc của ACB có quy định về thẩm quyền ký phát thƣ bảo lãnh. Theo đó Trƣởng đơn vị của một phịng giao dịch đƣợc ký phát thƣ bảo lãnh với tổng mức cấp tín dụng của một khách hàng tại ACB từ 2 tỷ đồng hoặc ngoại tệ tƣơng đƣơng trở xuống, khi một trong các tài sản đảm bảo cho tổng mức cấp tín dụng là khác tiền ký quỹ/sổ tiết kiệm/giấy tờ có giá do ACB phát hành. Việc này làm phát sinh vấn đề là khi khách hàng giao dịch tại phòng giao dịch, đƣợc cấp hạn mức tín dụng trên 2 tỷ đồng, hạn mức đảm bảo bằng bất động sản, nếu phát sinh nhu cầu phát hành thƣ bảo lãnh thì thời gian nhận đƣợc chứng thƣ bảo lãnh sẽ lâu hơn. Vì phải tốn thêm thời gian mang thƣ bảo lãnh qua chi nhánh trực thuộc ký tên, đóng dấu chi nhánh. Điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ khách hàng tại các phòng giao dịch trong nghiệp vụ bảo lãnh.

Quy trình thẩm định khách hàng tại ACB khá khắt khe

ACB xác định bản chất của bảo lãnh cũng giống nhƣ một khoản cấp tín dụng thơng thƣờng. Nên ngân hàng định hƣớng quản trị rủi ro theo bản chất tín dụng, xác

định rõ định hƣớng quản trị rủi ro ở khâu giải quyết cấp bảo lãnh và bảo đảm tiền vay đối với việc cấp bảo lãnh thay cho quan điểm rủi ro là ở khâu phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Nên việc thẩm định, cấp hạn mức bảo lãnh tại ACB tuân thủ theo quy trình cấp tín dụng thơng thƣờng.

Nếu biện pháp đảm bảo là ký quỹ/sổ tiết kiệm/giấy tờ có giá do ACB phát hành thì khơng cần thẩm định tình hình tài chính của khách hàng, thủ tục sẽ nhanh gọn. Nếu biện pháp đảm bảo bằng việc thế chấp bất động sản thì phải thẩm định năng lực tài chính của khách hàng, thực hiện các thủ tục cơng chứng, đăng ký tài sản thế chấp theo quy định trƣớc khi cấp hạn mức bảo lãnh lần đầu cho khách hàng.

Theo đánh giá qua khảo sát khách hàng thì đây là điểm hạn chế, thiếu cạnh trạnh so với các ngân hàng khác. Điều này đòi hỏi khâu tƣ vấn, tiếp xúc khách hàng ban đầu phải tƣ vấn đầy đủ để khách hàng hiểu rõ và nắm đƣợc bản chất của quy trình, để tránh tình trạng khách hàng cho rằng quy trình tại ACB phức tạp.

Tỷ trọng thu nhập bảo lãnh trên tổng thu nhập còn thấp

Hoạt động bảo lãnh hiện tại chƣa phải là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ACB. Thu nhập chính yếu từ hoạt động này là phí phát hành.

Bảng 2.4: So sánh thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh với tổng thu nhập phí và dịch vụ tại ACB qua các năm

Đơn vị tính: triệu đồng Thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh Tổng thu nhập phí và dịch vụ Tỷ trọng (%) Năm 2010 72,905 967,147 7.54 Năm 2011 118,064 1,138,535 10.37 Năm 2012 145,591 916,577 15.88

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ các Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012.

Từ bảng 2.5 cho thấy, mặc dù thu nhập từ bảo lãnh và tỷ trọng trong tổng thu nhập phí và dịch vụ tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, tỷ trọng này hiện cịn thấp, chỉ chiếm trung bình khoản 10%.

Nhƣ phân tích ở phần trên, uy tín của ACB đã khẳng định đƣợc trên thị trƣờng ngân hàng. Bằng chứng là ACB đã vƣợt qua đƣợc các khó khăn trong năm 2008 và năm 2012. Tuy nhiên, có thể thấy dịch vụ bảo lãnh của ACB chƣa phải là lựa chọn đầu tiên của doanh nghiệp khi phát sinh nhu cầu về bảo lãnh. Điều này phản ánh công tác marketing trong hoạt động bảo lãnh chƣa đƣợc chú trọng. Qua khảo sát một số nhân viên kinh doanh phụ trách khách hàng doanh nghiệp tỷ lệ am hiểu về nghiệp vụ bảo lãnh là không nhiều. Phần đông không đánh giá cao chỉ tiêu về doanh số bảo lãnh, cũng nhƣ phí bảo lãnh trong chỉ tiêu chung đƣợc đặt ra, chủ yếu tập trung vào hoạt động cho vay để quy đổi lại.

Bảo lãnh thanh toán

Theo khảo sát ý kiến và số liệu thống kê của Bộ phận bảo lãnh thuộc Khối khách hàng doanh nghiệp thì bảo lãnh thanh tốn là loại bảo lãnh chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Bảo lãnh thanh tốn là dịch vụ thơng thƣờng của ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp. Một hợp đồng kinh doanh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp sẽ có giá trị, đƣợc đảm bảo hơn nếu có cầu nối đảm bảo thanh tốn là ngân hàng ở giữa. Tuy nhiên do không có tài sản cụ thể đƣợc đƣa vào đảm bảo nên trong nhiều vụ việc các đối tƣợng đã lợi dụng làm giả bảo lãnh hoặc ký bảo lãnh vƣợt quá thẩm quyền gây ra những tranh chấp kéo dài.

Theo nhƣ thực tế thực hiện nghiệp vụ, cũng nhƣ cung cấp thơng tin từ Phịng pháp chế và tuân thủ, đã có một số trƣờng hợp rủi ro liên quan đến thƣ bảo lãnh thanh tốn. Điển hình là trƣờng hợp: sau khi ACB phát hành thƣ bảo lãnh thanh toán cho khách hàng, khách hàng đã làm giả chứng thƣ này để gửi cho bên nhận bảo lãnh; sau đó cầm chứng thƣ bản chính lên ngân hàng u cầu giải tỏa thƣ bảo trƣớc hạn, nhằm yêu cầu hoàn trả các biện pháp đảm bảo nhƣ ký quỹ, chứng từ có giá vì đã hoàn thành nghĩa vụ. Các vụ việc đều bị ACB phát hiện và nhờ các cơ quan chức năng can thiệp.

Bảo lãnh thanh toán chiếm tỷ trọng lớn và chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn nhƣ: bên mua mất khả năng thanh tốn, cố tình khơng thanh tốn để đẩy trách nhiệm cho ngân hàng; hai bên cấu kết để thực hiện các hợp đồng bất chính (bn lậu, rửa tiền…).

Trong bảo lãnh thanh tốn cịn có loại bảo thanh thanh tốn thuế. Đây là loại bảo lãnh mà các ngân hàng đều ngại thực hiện vì các vấn đề về pháp lý, nghĩa vụ bắt buộc thực hiện với cơ quan thuế. Loại bảo lãnh này yêu cầu cao trong công tác thẩm định và theo dõi thực hiện nghĩa vụ thuế của bên đƣợc bảo lãnh. Chỉ cần một thƣ bảo lãnh thanh toán thuế của ngân hàng bị thanh toán chậm, cho dù bất kỳ nguyên nhân nào thì cơ quan thuế có quyền ra công văn ngƣng chấp nhận tất cả thƣ bảo lãnh thanh toán thuế của ACB trên phạm vi cả nƣớc.

Quy định kiểm tra, giám sát khoản bảo lãnh sau khi phát hành

Bảo lãnh là một trong các hình thức cấp tín dụng. Định hƣớng quản trị hoạt động bảo lãnh nhƣ một khoản vay nhƣng lại khơng có quy định về việc kiểm tra, giám sát sau khi phát hành để có thể đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cũng nhƣ lƣờng trƣớc các rủi ro có thể phát sinh.

Theo nhƣ nội dung phân tích về quy trình bảo lãnh tại ACB, quy trình hiện tại chỉ hƣớng dẫn chi tiết tới khâu phát hành thƣ bảo lãnh, hƣớng dẫn về quy trình thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, và hƣớng dẫn một số trƣờng hợp chấm dứt bảo lãnh. Quy trình bảo lãnh, quy chế bảo lãnh và hƣớng dẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong nƣớc hiện tại khơng có quy định về việc kiểm tra, giám sát khoản bảo lãnh sau khi phát hành.

Về các yếu tố bên ngoài:

Sự cạnh tranh ngày càng gây gắt giữa các ngân hàng

Hội nhập kinh tế quốc tế đặt doanh nghiệp dƣới áp lực cạnh tranh gây gắt mà lĩnh vực tài chính ngân hàng khơng là ngoại lệ. Các ngân hàng nƣớc ngoài với kinh nghiệm và tiềm lực tài chính mạnh mở ra ngày càng nhiều, làm giảm thị phần của các ngân hàng, cũng nhƣ gia tăng sự cạnh tranh.

Các ngân hàng trong nƣớc cũng ngày càng chú trọng hơn đến dịch vụ bảo lãnh. Ngân hàng không ngừng cập nhật cải tiến quy trình, hồn thiện biểu phí tạo ra một áp lực cạnh tranh ngày càng cao. Tâm lý các doanh nghiệp và ngƣời Việt Nam cũng tin tƣởng các ngân hàng nhà nƣớc hơn, trong khi hoạt động bảo lãnh yêu cầu cao về niềm tin nơi khách hàng nên sức ảnh hƣởng vơ hình từ các ngân hàng nhà nƣớc là không hề nhỏ.

Hành lang pháp lý trong nƣớc chƣa hoàn thiện

Hiện nay các quy định cụ thể về bảo lãnh ngân hàng đƣợc quy định tại Thông tƣ 28/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành ngày 03/10/2012. Thơng tƣ này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02/12/2012, thay thế Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 của NHNN về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng. Thơng tƣ có nhiều điều chỉnh so với trƣớc tuy nhiên chƣa có luật về hoạt động bảo lãnh. Vì vậy khi có văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn điều chỉnh cùng một nội dung thì phải tuân thủ theo văn bản pháp lý đó, ví dụ: điều 42 Luật quản lý thuế có hiệu lực từ ngày 01/07/2007 quy định: “Hết thời hạn bảo lãnh hoặc thời hạn nộp thuế mà ngƣời nộp thuế chƣa nộp thuế thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp số tiền thuế và tiền phạt chậm nộp thuế thay cho ngƣời nộp thuế, trong khi đó, theo quy chế bảo lãnh hiện hành, ngân hàng chỉ có trách nhiệm trong số tiền và thời hạn nêu trên cam kết bảo lãnh. Quy định chồng chéo nhƣ vậy gây lúng túng cho các NHTM phát hành loại bảo lãnh này.

Niềm tin về bảo lãnh đang ngày càng bị lung lay

Thời gian gần đây, xuất hiện nhiều vụ việc gây tranh cãi từ doanh nghiệp với ngân hàng, liên quan đến việc từ chối thanh toán bảo lãnh. Những vụ tranh chấp về bảo lãnh liên tục đƣợc đƣa tin, và phần thắng thƣờng nằm về phía ngân hàng. Hai từ "bảo lãnh" đang nhạt dần chức năng vốn có. Ngày càng nhiều vụ việc ngân hàng từ chối thanh toán bảo lãnh với các lý do nhƣ: bảo lãnh phát hành sai quy trình, có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự, bên nhận bảo lãnh không chứng minh đƣợc vi phạm... Điều

này khiến doanh nghiệp dần mất niềm tin với bảo lãnh ngân hàng, làm ảnh hƣởng đến nghiệp vụ cấp bảo lãnh của toàn bộ hệ thống ngân hàng.

Một số lƣu ý khác

Theo phân tích ở trên, hiện nay tại ACB không tồn tại khoản bảo lãnh quá hạn nào. Tuy nhiên, thực tế đã phát sinh một số tồn tại rất đáng quan tâm.

Việc phát hành thư bảo lãnh theo mẫu khách hàng: theo quy chế bảo lãnh hiện

hành có quy định về các nội dung bắt buộc phải thể hiện trên thƣ bảo lãnh, và thẩm quyền phê duyệt việc phát hành theo mẫu của khách hàng thuộc thẩm quyển của Trƣởng đơn vị kênh phân phối. Theo đó nhân viên nghiệp vụ sẽ căn cứ theo quy chế bảo lãnh để trình Trƣởng đơn vị phát hành thƣ bảo lãnh theo mẫu của khách hàng cung cấp. Nhƣ vậy kênh phân phối sẽ chủ động hơn trong công tác phục vụ khách hàng, và nhân viên nghiệp vụ cũng có căn cứ để thực hiện. Trƣớc khi quy chế ra đời, việc phát hành thƣ bảo lãnh theo mẫu của khách hàng phải đƣợc sự hƣớng dẫn và đồng ý của Khối khách hàng doanh nghiệp, có thời kỳ phải trình Tổng giám đốc hoặc ngƣời đƣợc Tổng giám đốc ủy quyền. Quy định này làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm bảo lãnh vì phải kéo dài thời gian chờ phê duyệt, đồng thời phát sinh rủi ro là một số nhân viên nghiệp vụ cố ý làm sai quy định, hoặc không nắm rõ quy định, tự ý phát hành bảo lãnh trình Trƣởng đơn vị ký phát mà khơng thơng qua Khối khách hàng doanh nghiệp. Điều này có thể đem đến nhiều rủi ro cho chính ACB và khách hàng. Vì thƣờng các mẫu bảo lãnh này đều do bên nhận bảo lãnh yêu cầu. Hiện nay đã có quy định rõ ràng hơn nhƣng vẫn tồn tại nhiều trƣờng hợp không tuân thủ, cố ý làm sai.

Về quy định chữ ký trên thư bảo lãnh: Ngày 3/10/2012, NHNN đã ban hành

Thơng tƣ 28/TT-NHNN, trong đó thƣ bảo lãnh đƣợc quản lý nhƣ một loại giấy tờ có giá. Thơng tƣ quy định, cam kết bảo lãnh và hợp đồng cấp bảo lãnh của ngân hàng phải có đủ ba chữ ký của ngân hàng gồm: ngƣời đại diện theo pháp luật, ngƣời quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh và ngƣời thẩm định khoản bảo lãnh. Quy định này nghe có vẻ chặt chẽ nhƣng đơi khi mang tính hình thức. Vì bản thân ACB nói riêng và tồn bộ hệ

thống ngân hàng nói chung đều hoạt động theo mơ hình nhiều chi nhánh, phịng giao dịch trực thuộc chi nhánh. Cho nên khơng thể đảm bảo phịng giao dịch nào cũng có đủ các chức danh. Nghiệp vụ bảo lãnh thuộc bộ phận tín dụng, nên ngƣời quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh thƣờng phải là kiểm sốt viên tín dụng. Hiện tại, nhiều phịng giao dịch vẫn chƣa có chức danh này, nên theo ủy quyền để đảm bảo có đủ ba chữ ký trên thƣ bảo lãnh, kiểm soát viên giao dịch sẽ đảm nhận nhiệm vụ kiểm sốt. Việc này sẽ tìm ẩn nhiều rủi ro vì kiểm sốt viên giao dịch sẽ không nắm rỏ và đủ các quy định về bảo lãnh vốn thuộc tín dụng. Để đảm bảo yêu cầu công việc và nâng cao chất lƣợng hoạt động bảo lãnh cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng, các phịng giao dịch đang cố gắng bổ sung chức danh kiểm sốt viên tín dụng.

2.3.2.2 Nguyên nhân

Trên thực tế, biện pháp bảo lãnh bằng chứng thƣ hiện nay vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Một trong những nguyên là do hiện nay tại Việt Nam các văn bản luật về nghiệp vụ bảo lãnh rất ít, cịn các văn bản pháp lý khác đề cập đến nghiệp vụ bảo lãnh còn rất sơ sài và chƣa cụ thể hóa. Với số lƣợng văn bản nhƣ vậy không đủ để điều chỉnh đƣợc hết các tình huống phát sinh trong nghiệp vụ bảo lãnh, điều này sẽ gây ra nhiều lỗ hổng trong luật, làm cho nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán chứa đựng thêm nhiều rủi ro.

Ngồi ra, có nhiều cạm bẫy trong một chứng thƣ bảo lãnh có thể dẫn đến tranh chấp. Đầu tiên là điều kiện của bảo lãnh, có nhiều ngân hàng phát hành bảo lãnh trong đó yêu cầu bên thụ hƣởng phải chứng minh đƣợc vi phạm của bên đƣợc bảo lãnh, khi đó ngân hàng mới thanh toán. Tuy nhiên, điều khoản nhƣ trên thƣờng dẫn tới bế tắc cho cả 3 bên bởi ngay cả khi bên thụ hƣởng bảo lãnh cung cấp hồ sơ đầy đủ và yêu cầu thanh toán bảo lãnh thì bên đƣợc bảo lãnh cũng cho rằng họ chƣa vi phạm nghĩa vụ thanh tốn. Khi đó ngân hàng cũng khó xử bởi nếu thanh tốn thì khơng thể bắt bên đƣợc bảo lãnh nhận nợ bắt buộc nhƣng nếu không thanh tốn thì rơi vào tranh chấp với bên thụ hƣởng. Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát hoạt động bảo lãnh tại ACB, đề tài có thể tổng hợp một số nhóm ngun nhân sau:

Từ phía ngân hàng

Chưa tuân thủ quy trình: Quy trình bảo lãnh đƣợc ban hành, hƣớng dẫn cụ thể,

chi tiết các bƣớc thực hiện, nhiệm vụ của từng nhân viên, … Tuy nhiên, việc giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)