Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 89 - 105)

3.3. Kiến nghị

3.3.2.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng

Nên có “Luật bảo lãnh” điều chỉnh giao dịch bảo lãnh đồng bộ. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các giao dịch ngày càng đa dạng và phức tạp vƣợt khỏi phạm vi quốc gia thì nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng. Hiện nay chúng ta chỉ mới có những văn bản, quy chế hƣớng dẫn thực hành cụ thể cho từng loại bảo lãnh, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia dịch vụ bảo lãnh cịn mơ hồ, khơng rõ ràng. Điều này làm tăng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh, nếu chúng ta khơng có một văn bản luật cụ thể thì khi tiến hành giao dịch bảo lãnh với đối tác nƣớc ngoài, các ngân hàng phải dẫn chiếu luật của nƣớc ngoài để áp dụng. Việc này đôi khi gây thiệt hại cho phía Việt Nam, đặc biệt khi chúng ta chƣa hiểu chính xác về thuật ngữ và các điều khoản mà họ đã quy định. Chính vì vậy việc ban hành “Luật bảo lãnh ngân hàng” sẽ là một vũ khí giúp các ngân hàng trong nƣớc cũng nhƣ ACB tự vệ khi tham gia giao dịch bảo lãnh với các đối tác nƣớc ngoài.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong thực tiễn hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ACB từ năm 2010 đến nay và định hƣớng phát triển của ngân hàng này đến năm 2020, chƣơng 3 của luận văn đã đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ACB trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp đƣợc chia thành hai nhóm:

- Nhóm giải pháp về nghiệp vụ: bao gồm giải pháp về quy trình, về quản trị rủi ro, quy định về quản lý mộc dấu, về kiểm tra giám sát hoạt động bảo lãnh, hồn thiện tiện ích xác thực thƣ bảo lãnh online;

- Nhóm giải pháp về hỗ trợ: bao gồm các giải pháp về công nghệ; một số giải pháp khác về marketing, chính sách khách hàng, thay đổi nhận thức về hoạt động bảo lãnh và chính sách về nhân sự và đào tạo.

Tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và ngân hàng trong hoạt động bảo lãnh, tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý và hoàn thiện cơ chế quản lý.

Để hoạt động bảo lãnh tại ACB ngày càng hoàn thiện và phát triển, các giải pháp trên đây cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và các cơ quan hữu quan thông qua các biện pháp cụ thể nêu trên sẽ giúp ACB phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng.

KẾT LUẬN

Bất cứ một nghiệp vụ ngân hàng nào dù đã hình thành và phát triển từ lâu nhƣng bao giờ cũng tồn tại những hạn chế nhất định, những hạn chế này có thể xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay khách quan, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cũng vậy. Nghiên cứu về thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh để hiểu rõ thực trạng, đánh giá thuận lợi, khó khăn để từ đó có những giải pháp thiết thực và phù hợp với thực trạng hiện tại, góp phần nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ bảo lãnh.

Bảo lãnh ngân hàng vừa là dịch vụ có thu phí vừa là một trong những nghiệp vụ tín dụng ngân hàng. Đây là hoạt động có những đặc thù nhất định. Bên cạnh những đóng góp về thu nhập từ phí, về đa dạng hóa sản phẩm và góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng của khách hàng, hoạt động này cũng chứa đựng trong đó những rủi ro, địi hỏi NHTM phải có sự quan tâm tồn diện khi phát triển hoạt động này.

Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu, cũng với những kiến thức thu thập đƣợc trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ những kinh nghiệm trong thực tế, và sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Lê Thị Mận đề tài đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:

- Hệ thống hóa lý luận về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại các NHTM, trong đó luận văn đã trình bày có chọn lọc cơ sở lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng; quan niệm về hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, các chỉ tiêu đánh giá và những nhân tố ảnh hƣởng hoạt động bảo lãnh.

- Phản ảnh thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu từ năm 2010 đến năm tháng 06 năm 2013, qua đó đã chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và những nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh trong thời gian qua. Ngoài những phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ thống kê, so sánh,… luận văn cũng đã tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia để phản ánh, đánh giá khách quan thực trạng hoạt động bảo lãnh lãnh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu.

- Từ thực trạng hoạt động bảo lãnh cùng với định hƣớng hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ những đánh giá của các bài phỏng vấn về hoạt động bảo lãnh tại lãnh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu, luận văn đã đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu cho những năm tiếp theo. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh đƣợc xây dựng với mục tiêu góp phần phát triển hoạt động này về số lƣợng tăng trƣởng và vẫn đảm bảo về chất lƣợng, tạo nên sự phát triển bền vững, đóng góp vào sự phát triển chung của ngân hàng.

Đồng thời, luận văn cũng có một số kiến nghị đối với Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc để các giải pháp mang tính khả thi hơn.

Mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng nhƣng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, đề tài khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý của Quý thầy cơ, những cá nhân và tập thể có quan tâm đến lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng để đề tài hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Lê Nguyên, 1997. Bảo lãnh ngân hàng & Tín dụng dự phịng. TP.HCM: Nhà xuất bản Thống Kê.

2. Mai Văn Bạn, 2008. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà

xuất bản Thống Kê.

3. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2012. Thông tư quy định về bảo lãnh ngân hàng. TP.HCM, ngày 03 tháng 10 năm 2012.

4. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu, 2012, 2011, 2010. Báo cáo thường niên

2012, 2011, 2010.

5. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu, 2013. Báo cáo tài chính Quý II năm

2013. Tháng 6 năm 2013.

6. Nguyễn Đăng Dờn, 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP.HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. TP.HCM: Nhà xuất

bản Thống Kê.

8. Nguyễn Thị Thơm, 2007. Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh

tại Ngân hàng Ngoại Thương Chi Nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Trọng Thùy, 2000. Bảo lãnh – Tín dụng dự phịng & những điều luật áp

dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

10. Peter S.Rose, 2004. Quản trị ngân hàng thương mại (Commercial Bank Management). Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.

11. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. TP.HCM: Nhà xuất bản Giao Thơng Vận Tải.

12. Trần Huy Hồng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. TP.HCM: Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.

13. Trần Minh Thắm, 2011. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank). Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Các trang thơng tin điện tử

14. http://www.acb.com.vn/ 15. http://www.cafef.vn/

16. http://www. thesaigontimes.vn/ 17. http://www. moj.gov.vn/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Quy trình thực hiện và quản lý nghiệp vụ bảo lãnh tại ACB

Tại ACB hầu nhƣ tất cả các nghiệp vụ đều có quy trình và hƣớng dẫn thực hiện cơng việc rất cụ thể. Từng bƣớc thực hiện đều có quy định các chức danh cụ thể.

Quy trình phát hành hoặc tu chỉnh cam kết bảo lãnh tại ACB:

Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại ACB

 Diễn giải các bƣớc thực hiện:

Bƣớc 1: Tiếp nhận nhu cầu phát hành hoặc tu chỉnh bảo lãnh

Khi khách hàng có nhu cầu phát hành bảo lãnh trong nƣớc, nhân viên kinh doanh

Bƣớc 1: Tiếp nhận nhu cầu phát hành hoặc tu chỉnh cam kết bảo lãnh

Bƣớc 2: Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ

Bƣớc 3: Trình duyệt phát hành hoặc tu chỉnh

Bƣớc 4: Soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng bằng hình thức bảo lãnh,

cam kết bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh và thực hiện các biện pháp bảo đảm

Bƣớc 5: Phát hành hoặc tu chỉnh cam kết bảo lãnh

Không phù hợp

Phù hợp

CSR tại đơn vị tƣ vấn loại bảo lãnh phù hợp với quy định, hồ sơ khách hàng cung cấp và đề nghị của khách hàng. Hƣớng dẫn khách hàng cung cấp chứng từ cần thiết theo quy định của ACB từng thời kỳ.

Bƣớc 2: Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ

Thời gian thực hiện: trong vòng 01 (một) giờ làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ và phản hồi ngay cho khách hàng khi hồ sơ không phù hợp. Hồ sơ gồm: hồ sơ đề nghị phát hành/tu chỉnh bảo lãnh; hồ sơ tài sản bảo đảm; hồ sơ pháp lý; hồ sơ tài chính. Trong hồ sơ đề nghị của khách hàng có giấy đề nghị phát hành/tu chỉnh cam kết bảo lãnh: theo mẫu biểu của ACB và khách hàng phải điền đầy đủ thông tin theo hƣớng dẫn.

 Các thông tin cần thẩm định, đánh giá bao gồm:

- Kiểm tra tính chân thực và phù hợp của hồ sơ tài liệu mà khách hàng đề nghị bảo lãnh;

- Tƣ cách pháp lý, đặc điểm về tổ chức, điều hành sản xuất, kinh doanh của khách hàng; Tình hình hoạt động, tài chính của khách hàng;

- Tính pháp lý, hiệu quả và khả thi của khoản bảo lãnh; Các rủi ro có thể xảy ra và các phƣơng án hạn chế rủi ro;

- Các biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm và biện pháp quản lý tài sản bảo đảm bảo lãnh;

- Số tiền, loại tiền, thời hạn và phí bảo lãnh;

- Việc bảo đảm và chấp hành các quy định hiện hành khác của pháp luật và của ACB.

- Các yêu cầu và vấn đề cần thiết khác liên quan đến khoản bảo lãnh.

- Trƣờng hợp khách hàng ký quỹ 100% giá trị thƣ bảo lãnh, hoặc đƣợc đảm bảo bằng tài sản là sổ tiết kiệm, tài khoản tiền gửi tại ACB thì khơng cần thẩm định tình hình tài chính của khách hàng.

Trƣờng hợp phát hành cam kết bảo lãnh theo mẫu khách hàng cung cấp thì cần kiểm tra nội dung và chỉnh sửa các nội dung cần thiết (nếu có) phù hợp với quy định của pháp luật và quy chế bảo lãnh của ACB. Trƣờng hợp này khách hàng phải cam kết chịu mọi rủi ro liên quan đến mẫu thƣ bảo lãnh này.

Bƣớc 3: Trình duyệt phát hành hoặc tu chỉnh

Trong vòng một giờ làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, nhân viên thực hiện:

- Tài sản là ký quỹ/sổ tiết kiệm/giấy tờ có giá: nhân viên kinh doanh lập phiếu kiểm tra điều kiện phát hành bảo lãnh từng lần và trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

- Tài sản khác: nhân viên kinh doanh thực hiện thẩm định, lập tờ trình theo thủ tục cấp tín dụng của ACB và trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

- Trƣờng hợp phát hành/tu chỉnh bảo lãnh với giá trị bảo lãnh đƣợc trừ vào hạn mức tín dụng thì: nhân viên kinh doanh thực hiện thẩm định và trình cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng trƣớc. Sau đó nhân viên dịch vụ khách hàng tiền vay lập phiếu kiểm tra điều kiện phát hành cam kết bảo lãnh từng lần theo mẫu và trình Trƣởng đơn vị phê duyệt.

- Trƣờng hợp phê duyệt là từ chối thì nhân viên lập tờ trình sẽ lập thơng báo từ chối bảo lãnh gửi khách hàng.

Bƣớc 4: Soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng bằng hình thức bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh và thực hiện các biện pháp bảo đảm theo phê duyệt.

Trƣớc đây việc thực hiện soạn thảo cam kết bảo lãnh đƣợc thực hiện tại từng đơn vị. Từ ngày 15/04/2013 việc soạn thảo đƣợc thực hiện tập trung tại trung tâm pháp lý chứng từ. Trong bƣớc này cần lƣu ý một số vấn đề quan trọng nhƣ: thẩm quyền ký phát, ngày phát hành, địa điểm xuất trình chứng từ yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, số bản gốc phát hành,…

Nhân viên Loan CSR sẽ tạo và hạch toán giá trị ngoại bảng bảo lãnh trên hệ thống, hạch toán ký quỹ và thu phí. ACB có hƣớng dẫn cụ thể cách tính phí đối với từng trƣờng hợp cụ thể theo biểu phí dịch vụ bảo lãnh.

Sau khi hoàn tất sẽ giao thƣ bảo lãnh cho khách hàng, lƣu ý giao đúng ngƣời theo thông tin trên giấy đề nghị phát hành/tu chỉnh, yêu cầu xuất trình chứng minh nhân dân bản gốc để đối chiều và ký nhận lên bản sao thƣ bảo lãnh đã phát hành.

Sau khi phát hành, nhân viên Loan CSR lƣu hồ sơ, theo dõi ngày đáo hạn để tiến hành giải tỏa cho khách hàng theo quy định. Nếu phát sinh trƣờng hợp phải thực hiện nghĩa vụ cam kết bảo lãnh hoặc chấm dứt thƣ bảo lãnh trƣớc hạn thì tuân thủ theo quy trình hƣớng dẫn và quy chế bảo lãnh của ACB từng thời kỳ.

PHỤ LỤC 2: Biểu phí dịch vụ bảo lãnh tại ACB

PHẦN 1. BẢO LÃNH TRONG NƢỚC THEO TÀI SẢN BẢO ĐẢM (**)

ST T Tài sản bảo đảm Tối thiểu (VND) Dự thầu (%/năm) Bảo hành (%/năm) Thực hiện hợp đồng (%/năm) Thanh tốn, vay vốn, hồn trả tiền ứng trƣớc và bảo lãnh khác (%/năm) 1 Ký quỹ 200,000 0.45 0.55 0.65 0.75 2 Tài khoản KKH 200,000 0.60 0.70 0.80 0.90 3 Tiền gửi có kỳ hạn, STK, CTGT do ACB phát hành 300,000 1.15 1.25 1.35 1.45 4 Tiền gửi có kỳ hạn, STK, CTGT do TCTD khác phát hành thuộc danh mục ACB chấp nhận 400,000 1.70 1.80 1.90 2.00 5 Tiền gửi có kỳ hạn, STK, CTGT do TCTD khác phát hành không thuộc danh mục ACB chấp nhận

400,000 1.90 2.10 2.30 2.50

6 Bảo lãnh ngân hàng thuộc danh

mục ACB chấp thuận 500,000 1.60 1.75 1.95 2.15 7 Bảo lãnh ngân hàng không thuộc

danh mục ACB chấp thuận 500,000 1.80 2.00 2.20 2.40 8 Tài sản bảo đảm số 1,2,3 từ tiền

ghi có Nhƣ 1,2,3 + 50,000 Nhƣ 1,2,3 + 0.6 Nhƣ 1,2,3 + 0.65 Nhƣ 1,2,3 + 0.7 9 Bất động sản nhóm 1,2 450,000 1.60 1.75 1.90 2.05

10 Tài sản khác thuộc danh mục tài

sản đƣợc ACB chấp nhận. 450,000 1.75 1.95 2.15 2.35

11

Tài sản khác hoặc Tài sản quản lý bổ sung bao gồm hàng tồn kho bình quân, khoản phải thu bình quân…)

500,000 1.90 2.10 2.30 2.50

13 Tín chấp khác quy định của ACB

và đƣợc phê duyệt ngoại lệ 650,000 1.90 2.10 2.30 2.50 14 Bảo lãnh ngân hàng của TCTD

ngoài nƣớc 50 USD Nhƣ phát hành các loại thƣ bảo lãnh tƣơng ứng tài sản số 6,7 + 0.3

PHẦN 2. BẢO LÃNH TRONG NƢỚC KHÁC, BẢO LÃNH NGOÀI NƢỚC

A. BẢO LÃNH TRONG NƢỚC KHÁC STT Bảo lãnh khác, tu chỉnh, khác Tối thiểu (VND) Dự thầu (%/năm) Bảo hành (%/năm) Thực hiện hợp đồng (%/năm) Thanh tốn, vay vốn, hồn trả tiền ứng trƣớc và bảo lãnh khác (%/năm)

Bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh (**)

1 Phát hành bảo lãnh đối ứng Nhƣ phát hành các loại thƣ bảo lãnh tƣơng ứng với các tài sản (trừ tài sản 6,7,14)

2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 89 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)