Quy định thống nhất về thẩm quyền ký phát trên chứng thƣ bảo lãnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 85 - 87)

3.3. Kiến nghị

3.3.2.1 Quy định thống nhất về thẩm quyền ký phát trên chứng thƣ bảo lãnh

Xét thấy NHNN cần quy định cụ thể thẩm quyền ký phát trên chứng thƣ bảo lãnh. Thẩm quyền của giám đốc chi nhánh, giám đốc phòng giao dịch đƣợc ủy quyền hạn

mức tối đa cụ thể bao nhiêu để bên nhận bảo lãnh khi nhận đƣợc một chứng thƣ bảo lãnh có thể biết đƣợc thƣ bảo lãnh này có hiệu lực hay khơng.

Về mặt nguyên tắc, mỗi ngân hàng chỉ có một ngƣời đại diện theo pháp luật. Ngƣời đó có thể là Tổng giám đốc hoặc chủ tịch Hội đồng quản trị. Nhƣng ngân hàng thì phải tiến hành nhiều giao dịch với khách hàng. Do vậy, nếu chỉ có một ngƣời đại diện thì khơng xử lý hết cơng việc. Hệ quả là, ngƣời đại diện theo pháp luật sẽ san sẻ bớt quyền đại diện cho những đối tƣợng nhất định. Thuật ngữ luật học gọi là ủy quyền. Nhƣng lƣu ý rằng không phải tất cả những ngƣời đƣợc ủy quyền đều đƣợc san sẻ quyền đại diện nhƣ nhau. Hiện nay mỗi ngân hàng có cơ chế ủy quyền riêng, vì thế nếu xảy ra tranh chấp ngân hàng rất dễ chối bỏ trách nhiệm nếu cố tình làm sai, sửa đổi các ủy quyền lƣu hành nội bộ. Bởi lẽ, pháp luật khơng có quy định về việc giám đốc chi nhánh ngân hàng đƣợc ký và khơng đƣợc ký văn bản nào. Đó là vấn đề đƣợc quy định trong quy chế nội bộ của ngân hàng thƣơng mại, chỉ có giá trị và lƣu hành trong nội bộ ngân hàng. Khách hàng giao dịch khơng thể biết và về ngun tắc, cũng khơng có trách nhiệm phải biết quy định nội bộ đó.

3.3.2.2 Cần có một chuẩn mực chung về mẫu bảo lãnh

Thực tế là các mẫu biểu cùng một loại bảo lãnh nhƣng mẫu biểu của mỗi ngân hàng là khác nhau, mẫu biểu trong các tài liệu liên quan do khách hàng đề nghị phát hành bảo lãnh cũng khác so với các mẫu thƣ của ngân hàng. Ví dụ: các cơng ty điện lực, cục hải quan thƣờng yêu cầu mẫu bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo hành theo mẫu riêng trong hồ sơ mời thầu. Vì vậy trong các văn bản, quy chế điều chỉnh giao dịch bảo lãnh nên nêu ra các yếu tố quan trọng trong nội dung bảo lãnh và những mẫu bảo lãnh tiêu chuẩn riêng cho từng loại bảo lãnh để từ đó tạo nên sự thống nhất trong giao dịch bảo lãnh, phù hợp với các chuẩn mực thông lệ quốc tế.

Bên cạnh đó, các thơng tƣ hƣớng dẫn cụ thể quy chế bảo lãnh của các ngành, đặc biệt là của NHNN cần đƣợc ban hành kịp thời. Các hƣớng dẫn này phải tạo đƣợc sự hoàn chỉnh và thống nhất trong giao dịch bảo lãnh của toàn ngành ngân hàng. Quy định

chung về mẫu biểu sẽ giúp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh cho các ngân hàng vì nhiều doanh nghiệp đều cho rằng ngân hàng làm khó dễ trong việc đồng ý phát hành thƣ bảo lãnh theo mẫu khách hàng cung cấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)