Lượng hóa rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 26 - 31)

Xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro của KH, từ đó xác

định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an tồn tối đa với một KH cũng như để

trích lập dự phịng rủi ro.

Các mơ hình chất lượng 6C (1) Tư cách người vay (character)

CBTD phải làm rõ mục đích xin vay của KH, mục đích vay của KH có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của Ngân hàng và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của KH hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ vay đối với KH cũ, còn KH mới thì cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau như từ trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ Ngân hàng bạn, từ các cơ quan thông tin đại chúng…

(2) Năng lực của người vay (Capacity)

Tùy thuộc vào quy định của luật pháp của quốc gia: Địi hỏi người đi vay

phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

(3) Thu nhập của người đi vay (Cash)

Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của người đi vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập từ tiền bán hàng thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán…

(4) Bảo đảm tiền vay (Collateral)

Đây là điều kiện để Ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có

thể dùng để trả nợ vay cho Ngân hàng.

(5) Các điều kiện (Condition)

Ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thâu ngân phải qua Ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương theo từng thời kỳ.

(6) Kiểm soát (Control)

Tập trung vào những vấn đề như sự thay đổi của luật pháp có liên quan và

quy chế hoạt động mới có ảnh hưởng xấu đến người vay hay khơng? u cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của Ngân hàng hay không?

Mô hình xếp hạng tín dụng của Moody và Standard & Poor

RRTD trong cho vay và đầu tư thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản vay. Việc xếp hạng này được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó có Moody và Standard & Poor là dịch vụ tốt nhất.

Đối với Moody xếp hạng cao nhát từ Aaa (Standard & Poor) sau đó thấp dần để phản ánh bốn rủi ro khơng được hồn vốn cao. Trong đó, chứng khoán (khoản

cho vay) trong bốn loại đầu được xem như loại chứng khoán (cho vay) mà Ngân

hàng nên đầu tư, cịn các loại chứng khốn (khoản cho vay) bên dưới được xếp hạng thấp hơn thì Ngân hàng khơng đầu tư (khơng cho vay). Nhưng thực tế vì phải xem

xét mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa rủi ro và lợi nhuận nên những chứng khoán (khoản cho vay) tuy được xếp hạng thấp (rủi ro khơng hồn vốn cao) nhưng lại có lợi nhuận cao nên đôi lúc Ngân hàng vẫn chấp nhận đầu tư vào các loại chứng khoán (cho vay) này.

Nguồn Xếp

hạng Tình trạng

Standard Poor

Aaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất Aa Chất lượng cao

A Chất lượng trên trung bình Baa Chất lượng trung bình

Ba Chất lượng trung bình, mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình

Caa Chất lượng kém

Ca Mang tính chất đầu cơ, có thể vỡ nợ C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

Moody

AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất AA Chất lượng cao

A Chất lượng trên trung bình BBB Chất lượng trung bình

BB Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình

CCC Chất lượng kém

CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ

C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

Đây là mơ hình do EI Altnan dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh

nghiệp vay vốn. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại RRTD đối

với người đi vay và phụ thuộc vào:

Trị số của các chỉ số tài chính của người đi vay.

Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong q khứ.

Từ đó Altam đã xây dựng mơ hình cổ điển như sau: Z= 1,2X1+1,4X2+3,3X3+0,6X4+1,0X5

Trong đó:

X1 Hệ số vốn lưu động/tổng tài sản. X2 Hệ số lãi chưa phân phối/tổng tài sản.

X3 Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản.

X4 Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn chủ sở hữu/giá trị hạch toán nợ. X5 Hệ số doanh thu/tổng tài sản.

Trị số Z càng cao, thì xác suất vỡ nợ của người đi vay càng thấp. Người lại, trị số Z thấp hoặc là một số âm thì đó thì là căn cứ xếp KH vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Theo mơ hình cho điểm Z của Altman, bất cứ cơng ty nào có điểm số thấp nhất hơn 1,18 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD cao.

Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Các yếu tố quan trọng liên quan đến KH sử dụng trong mơ hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác. Bảng dưới đây là những hạng mục và điểm thưởng được sử dụng các Ngân

hàng ở Hoa Kỳ.

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm

1

Nghề nghiệp của người vay

Chuyên gia phụ trách kinh doanh Cơng nhân có kinh nghiệm

10 8

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm

Nhân viên văn phòng Sinh viên

Cơng nhân khơng có kinh nghiệm Cơng nhân bán thất nghiệp

7 5 4 2 2 Trạng thái nhà ở Nhà riêng

Nhà thuê hay căn hộ

Sống cùng bạn hay người thân

6 4 2 3 Xếp hạng tín dụng Tốt Trung bình Khơng có hồ sơ Tồi 10 5 2 0 4

Kinh nghiệm nghề nghiệp

Nhiều hơn 1 năm Từ 1 năm trở xuống

5 2

5

Thời gian sống tại địa hiện hành

Nhiều hơn một năm Từ một năm trở xuống 2 1 6 Điện thoại cố định Có Khơng có 2 0 7 Số người sống cùng Không Một Hai Ba 3 3 4 4

Nhiều hơn ba 2

8

Các tài khoản tại Ngân hàng

Cả tài khỏan tiết kiệm và phat hành sec Chỉ có tài khản tiết kiệm

Chỉ tài khoản phát hành sec Khơng có

4 3 2 0

KH có điểm số cao nhất theo mơ hình với 8 mục tiêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm. Giả sử Ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới giữa KH có tín dụng tốt và KH có tín dụng xấu, từ đó Ngân hàng hình thành khung chính sách tín dụng theo mơ hình điểm số như sau:

Tổng số điểm của KH Quyết định tín dụng

Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng 29 -30 điểm Cho vay 500 USD 31 -33 điểm Cho vay 1000 USD 34 -36 điểm Cho vay 2500 USD 37 -38 điểm Cho vay 3500 USD 39 -40 điểm Cho vay 5000 USD 41 -43 điểm Cho vay 8000 USD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)